Những loài cây trong vườn có tác dụng thay thế mật gấu

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Trước kia, mật gấu (Hùng đởm) được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y. Tuy nhiên để bảo vệ loài gấu khỏi nguy cơ tuyệt chủng, chúng ta hãy chữa bệnh bằng những cây thuốc, vị thuốc có tác dụng thay thế mật gấu.
Những loài cây trong vườn có tác dụng thay thế mật gấu

Cuốn sách “Những cây thuốc vị thuốc có tác dụng thay thế mật gấu” do Tổ chức Động vật châu Á phối hợp cùng Trung ương Hội Đông Y Việt Nam phát hành, nhằm khuyến khích việc bảo tồn các loài gấu Việt Nam và chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, khai thác, buôn bán và sử dụng mật gấu. Báo Sức khỏe&Đời sống, Chuyên đề DTMN xin giới thiệu với bà con một số cây thuốc quý này.


Cỏ mật gấu


Cỏ mật gấu,  là loại cây thảo có thân biến thiên, dày thì mọc đứng, thưa thì mọc bò, có 4 góc rõ rệt ít hay nhiều, có lông, cao 15cm - 1m, phân nhánh ít hay nhiều. Lá mọc đối, phiến lá hình trứng, mép khía răng cưa, gân phụ 5 - 6 cặp, cuống 1,5cm. Cụm hoa hình chùy thưa ở ngọn, dài 10 - 20cm, lá bắc rất nhỏ, rụng sớm. Hoa có cuống dài, rất nhỏ; đài hình chuông, 5 răng; tràng dài gấp đôi đài, màu trắng có chấm hồng, ống hình trụ, phiến hai môi, môi trên 4 thùy, môi dưới nguyên; nhị 4, thò ra ngoài; vòi nhụy chẻ đôi ít. Quả bế nhỏ, tù, nhẵn. Hoa tháng 8 - 11. Bộ phận dùng: Toàn cây.


Tính vị, tác dụng: Vị đắng, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, lọc máu và tán ứ.



Cỏ mật gấu.

Hồng hoa


Cây nhỏ, sống hàng năm, cao 0,6 - 1m hay hơn. Thân đứng, nhẵn, có vạch dọc, phân cành ở ngọn. Lá mọc so le, gần như không cuống, gốc tròn ôm lấy thân. Phiến hình bầu dục hay hình trứng dài 4 - 9cm, rộng 1 - 3cm, chóp nhọn sắc, mép có răng cưa nhọn không đều, mặt lá nhẵn, màu xanh lục sẫm, gân chính giữa lồi cao. Cụm hoa đầu ở ngọn thân; bao chung gồm nhiều vòng lá bắc có hình dạng và kích thước khác nhau, có gai ở mép hay ở chóp, hoa nhỏ, màu đỏ cam, đẹp, đính trên đế hoa dẹt. Quả bế, hình trứng, có 4 vạch lồi.  Mùa hoa tháng 5 - 7; quả tháng 7 - 9.



Hồng hoa.

Bộ phận dùng: Hoa gọi là hồng hoa.


Nơi sống và thu hái: Cây có nguồn gốc ở Ả Rập, nay được trồng nhiều ở Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản và ở nhiều nước khác trên thế giới. Ở nước ta, trước đây có trồng nhiều ở Hà Giang, sau đó ít thấy trồng, đến năm 1970, ta lại nhập giống đem trồng ở nhiều nơi, từ Hà Nội cho tới Đà Lạt. Thường trồng bằng hạt vào mùa xuân. Thu hái hoa đang nở có màu hồng đỏ, phơi ở nắng nhẹ, trong râm cho khô. Để tiện bảo quản, sau khi hái, lấy cánh hoa giã thành bánh rồi phơi khô.


Thành phần hóa học: Trong hoa có sắc tố màu đỏ là carthamin (0,3 - 0,6%) không tan trong nước và một số sắc tố màu vàng tan trong nước. Còn có isocarthamin sẽ chuyển dần thành carthami, luteolin 7-glucosid và 3 - rhamnoglucosid của kaempferol. Hạt chứa 20-30% dầu, 12 - 15% protein. Dầu này giàu về các glycerid của các axit béo không trung hòa, có hàm lượng đến 90%.


Tính vị, tác dụng: Hồng hoa có vị cay, tính ấm; vào kinh Can tác dụng hoạt huyết, phá ứ huyết, sinh tân huyết và thông kinh.


Công dụng: Hồng hoa được dùng chữa bế kinh, đau kinh, ứ huyết sau khi đẻ, khí hư, viêm tử cung, viêm buồng trứng, chữa chấn thương ứ huyết sưng đau.


Huyết dụ


Cây nhỏ cao cỡ 1 - 2m. Thân mảnh to bằng ngón tay cái, mang nhiều vết sẹo của những lá đã rụng. Lá mọc tập trung ở ngọn, dài 20 - 35cm, rộng 1,2 - 2,4cm, màu đỏ tía; có thứ lá mặt trên màu đỏ, mặt dưới màu xanh. Hoa màu trắng pha tím, mọc thành chùy dài ở ngọn thân. Quả mọng chứa 1 - 2 hạt.



Huyết dụ.

Bộ phận dùng: Hoa, lá và rễ.


Nơi sống và thu hái: Cây trồng làm cảnh phổ biến ở nhiều nơi. Thu hái hoa vào mùa hè. Khi trời khô ráo, cắt lá, loại bỏ lá sâu, đem phơi hay sấy nhẹ đến khô. Rễ thu hái quanh năm, rửa sạch, phơi khô.


Tính vị, tác dụng: Huyết dụ có vị hơi ngọt, tính bình; có tác dụng làm mát huyết, cầm máu, tán ứ định thống.


Tác dụng: Tán ứ định thống, lương huyết:


Công dụng: Chữa chấn thương huyết ứ sưng tấy, thổ huyết, khái huyết, niệu huyết, rong huyết, băng huyết, lậu huyết, kinh nguyệt ra máu quá nhiều.


Lưu ý: Ở  nước ta, đã có một số trường hợp tử vong có liên quan đến uống mật gấu  và tự ý sử dụng thuốc y học cổ truyền. Chính vì vậy, tuyệt đối không được tự ý sử dụng  khi chưa có ý kiến của các nhà chuyên môn. Ngoài ra, uống mật gấu còn có thể gây ra một số triệu chứng nhiễm độc như tổn thương gan và thận, vàng da, chán ăn, mệt mỏi, mắt đỏ, cơ thể đau nhức, hồng cầu trong nước tiểu...


Nguyễn Mai



Nguyễn Mai


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Những loài cây trong vườn có tác dụng thay thế mật gấu

Trước kia, mật gấu (Hùng đởm) được dùng trong nhiều bài thuốc Đông y. Tuy nhiên để bảo vệ loài gấu khỏi nguy cơ tuyệt chủng, chúng ta hãy chữa bệnh bằng những cây thuốc, vị thuốc có tác dụng thay thế mật gấu.


Nhung loai cay trong vuon co tac dung thay the mat gau


Truoc kia, mat gau (Hung dom) duoc dung trong nhieu bai thuoc Dong y. Tuy nhien de bao ve loai gau khoi nguy co tuyet chung, chung ta hay chua benh bang nhung cay thuoc, vi thuoc co tac dung thay the mat gau.


Cuon sach “Nhung cay thuoc vi thuoc co tac dung thay the mat gau” do To chuc Dong vat chau A phoi hop cung Trung uong Hoi Dong Y Viet Nam phat hanh, nham khuyen khich viec bao ton cac loai gau Viet Nam va cham dut hanh vi vi pham phap luat, khai thac, buon ban va su dung mat gau. Bao Suc khoe&Doi song, Chuyen de DTMN xin gioi thieu voi ba con mot so cay thuoc quy nay.


Co mat gau


Co mat gau,  la loai cay thao co than bien thien, day thi moc dung, thua thi moc bo, co 4 goc ro ret it hay nhieu, co long, cao 15cm - 1m, phan nhanh it hay nhieu. La moc doi, phien la hinh trung, mep khia rang cua, gan phu 5 - 6 cap, cuong 1,5cm. Cum hoa hinh chuy thua o ngon, dai 10 - 20cm, la bac rat nho, rung som. Hoa co cuong dai, rat nho; dai hinh chuong, 5 rang; trang dai gap doi dai, mau trang co cham hong, ong hinh tru, phien hai moi, moi tren 4 thuy, moi duoi nguyen; nhi 4, tho ra ngoai; voi nhuy che doi it. Qua be nho, tu, nhan. Hoa thang 8 - 11. Bo phan dung: Toan cay.


Tinh vi, tac dung: Vi dang, tinh mat; co tac dung thanh nhiet, loi tieu, loc mau va tan u.



Co mat gau.

Hong hoa


Cay nho, song hang nam, cao 0,6 - 1m hay hon. Than dung, nhan, co vach doc, phan canh o ngon. La moc so le, gan nhu khong cuong, goc tron om lay than. Phien hinh bau duc hay hinh trung dai 4 - 9cm, rong 1 - 3cm, chop nhon sac, mep co rang cua nhon khong deu, mat la nhan, mau xanh luc sam, gan chinh giua loi cao. Cum hoa dau o ngon than; bao chung gom nhieu vong la bac co hinh dang va kich thuoc khac nhau, co gai o mep hay o chop, hoa nho, mau do cam, dep, dinh tren de hoa det. Qua be, hinh trung, co 4 vach loi.  Mua hoa thang 5 - 7; qua thang 7 - 9.



Hong hoa.

Bo phan dung: Hoa goi la hong hoa.


Noi song va thu hai: Cay co nguon goc o A Rap, nay duoc trong nhieu o An Do, Trung Quoc, Nhat Ban va o nhieu nuoc khac tren the gioi. O nuoc ta, truoc day co trong nhieu o Ha Giang, sau do it thay trong, den nam 1970, ta lai nhap giong dem trong o nhieu noi, tu Ha Noi cho toi Da Lat. Thuong trong bang hat vao mua xuan. Thu hai hoa dang no co mau hong do, phoi o nang nhe, trong ram cho kho. De tien bao quan, sau khi hai, lay canh hoa gia thanh banh roi phoi kho.


Thanh phan hoa hoc: Trong hoa co sac to mau do la carthamin (0,3 - 0,6%) khong tan trong nuoc va mot so sac to mau vang tan trong nuoc. Con co isocarthamin se chuyen dan thanh carthami, luteolin 7-glucosid va 3 - rhamnoglucosid cua kaempferol. Hat chua 20-30% dau, 12 - 15% protein. Dau nay giau ve cac glycerid cua cac axit beo khong trung hoa, co ham luong den 90%.


Tinh vi, tac dung: Hong hoa co vi cay, tinh am; vao kinh Can tac dung hoat huyet, pha u huyet, sinh tan huyet va thong kinh.


Cong dung: Hong hoa duoc dung chua be kinh, dau kinh, u huyet sau khi de, khi hu, viem tu cung, viem buong trung, chua chan thuong u huyet sung dau.


Huyet du


Cay nho cao co 1 - 2m. Than manh to bang ngon tay cai, mang nhieu vet seo cua nhung la da rung. La moc tap trung o ngon, dai 20 - 35cm, rong 1,2 - 2,4cm, mau do tia; co thu la mat tren mau do, mat duoi mau xanh. Hoa mau trang pha tim, moc thanh chuy dai o ngon than. Qua mong chua 1 - 2 hat.



Huyet du.

Bo phan dung: Hoa, la va re.


Noi song va thu hai: Cay trong lam canh pho bien o nhieu noi. Thu hai hoa vao mua he. Khi troi kho rao, cat la, loai bo la sau, dem phoi hay say nhe den kho. Re thu hai quanh nam, rua sach, phoi kho.


Tinh vi, tac dung: Huyet du co vi hoi ngot, tinh binh; co tac dung lam mat huyet, cam mau, tan u dinh thong.


Tac dung: Tan u dinh thong, luong huyet:


Cong dung: Chua chan thuong huyet u sung tay, tho huyet, khai huyet, nieu huyet, rong huyet, bang huyet, lau huyet, kinh nguyet ra mau qua nhieu.


Luu y: O  nuoc ta, da co mot so truong hop tu vong co lien quan den uong mat gau  va tu y su dung thuoc y hoc co truyen. Chinh vi vay, tuyet doi khong duoc tu y su dung  khi chua co y kien cua cac nha chuyen mon. Ngoai ra, uong mat gau con co the gay ra mot so trieu chung nhiem doc nhu ton thuong gan va than, vang da, chan an, met moi, mat do, co the dau nhuc, hong cau trong nuoc tieu...


Nguyen Mai



Nguyen Mai


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212