Trần bì và tần bì 2 vị thuốc dễ nhầm lẫn

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Hai vị tần bì và trần bì xuất hiện phổ biến trong các phương thuốc cổ truyền và đều có bán trên thị trường nước ta.
Trần bì và tần bì 2 vị thuốc dễ nhầm lẫn

Hai vị  tần bì và trần bì xuất hiện phổ biến trong các phương thuốc cổ truyền và đều có bán trên thị trường nước ta. Nhiều người cho rằng hai vị này là một - là “trần bì”. Thực ra, đây là hai vị Đông dược có nguồn gốc xuất xứ và tác dụng khác hẳn nhau.


Tần bì họ nhài (Oleaceae), trần bì họ cam (Rutaceae). Tần bì là vỏ cành, vỏ cây; trần bì là vỏ quả. Tần bì thuộc nhóm thanh nhiệt  táo thấp, chủ yếu dùng trị lỵ và táo kết đại tràng, còn trần bì thuộc nhóm hành khí, chủ yếu dùng trị trướng khí, khí trệ. Về công dụng cơ bản là khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều có thể dùng trị viêm phế quản. Mặt khác, tên gọi “na ná” rất dễ làm cho một số người lầm hai vị là một.


Vị thuốc tần bì là vỏ khô của cành và thân cây tần bì.


Tần bì (còn gọi tần bạch bì): là vỏ thân hoặc vỏ cành của cây tần bì (Fraxinus rhychophylla Hance.), hoặc đồng danh (Fraxinus chinensis Roxb.), họ nhài (Oleaceae). Tần bì xuất xứ ở Trung Quốc và nhập vào Việt Nam. Mùa xuân, thu, người ta bóc lấy vỏ thân, hoặc vỏ cành cây tần bì đem phơi khô hoặc sấy khô để làm thuốc. Về mặt hóa học, tần bì chứa các thành phần saponin, coumarin, tanin... Nước sắc tần bì có tác dụng ức chế lỵ trực khuẩn, trực khuẩn phó thương hàn, song cầu khuẩn viêm phổi. Tác dụng ức chế rất tốt với liên cầu khuẩn nhóm A. Glycosid toàn  phần của tần bì có tác dụng với lỵ trực khuẩn, cải thiện tuần hoàn huyết dịch. Tần bì còn có tác dụng chống viêm, chỉ ho, trừ đờm, giảm đau.


Theo Đông y, tần bì vị đắng, chát, tính hàn. Quy kinh can, đởm, đại tràng; có công năng thanh nhiệt táo thấp, thu liễm, minh mục. Liều dùng chung từ 6 - 12g. Tần bì trị một số chứng bệnh:


Trị lỵ: tần bì, hoàng bá mỗi vị 6g, sắc uống ngày một thang.


Trị đại tràng táo kết: tần bì, đại hoàng, mỗi vị 6g, sắc uống ngày 1 thang.


Trị viêm phế quản: dùng viên nén tần bì, mỗi viên chứa 0,3g cao chế từ tần bì; mỗi lần uống 2 viên, ngày 2 lần.


Trị ngứa, sần da (ngưu bì điến dẫn đến da bị ngứa và dầy lên như da trâu): tần bì 30g, nấu nước rửa hàng ngày.


Trần bì là vỏ khô của quả quýt.


Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne) là vỏ quả chín đã phơi khô hoặc sấy khô và để lâu năm của cây quýt  (Citrus reticulata  Blanco), họ cam (Rutaceae). Trước khi dùng, rửa sạch thật nhanh để tránh vị thuốc bị làm nát do nước. Để ráo nước rồi bóc bỏ các màng trắng ở bên trong. Thái chỉ, sao vàng hoặc sao đen. Trần bì chứa chủ yếu tinh dầu (Oleum Mandarin), các flavonoid,  vitamin A, B.


Theo Đông y, trần bì  có  vị hơi đắng, mùi thơm đặc trưng, có tác dụng kích thích nhẹ vị tràng, làm tăng sự phân tiết dịch tiêu hoá, làm tăng sự bài trừ các khí tích trong ruột, chống loét đường ruột, hạ huyết áp, chống viêm. Nước sắc trần bì còn có tác dụng tăng sức co bóp của tim ếch cô lập, tác dụng giãn động mạch vành tim. Thành phần hesperidin trong trần bì có tác dụng duy trì được tính thẩm thấu bình thường của mạch máu, giảm được tính giòn của mạch và rút ngắn được thời gian chảy máu trên động vật thí nghiệm. Trần bì sống, trần bì chế và tinh dầu trần bì đều có tác dụng chống ho, trừ đờm trên động vật thí nghiệm.


Theo YHCT, trần bì có vị đắng, cay, tính ấm, vào 2 kinh tỳ, phế. Có tác dụng hành khí, hoà vị, chỉ nôn, chỉ tả, hoá đàm ráo thấp, chỉ ho. Liều dùng chung 4 - 12g. Trần bì trị một số chứng bệnh:


Trị  đau bụng do lạnh: trần bì phối hợp với can khương, thương truật, tô diệp, nam mộc hương, hậu phác mỗi vị 10 - 12g, sắc uống.


Trị ợ hơi, ngực bụng đầy trướng, đau, buồn nôn: trần bì phối hợp với bạc hà, tô diệp, sinh khương, hoàng liên, mộc hương mỗi vị từ 10 - 12g, sắc uống.


Trị ho, đờm nhiều, dính, bứt rứt trong lồng ngực, tiêu hóa kém: trần bì, bán hạ (chế), bạch linh, cam thảo mỗi vị 10g, sắc uống.


Trị các bệnh khí trệ, huyết ứ, gây đau đớn cơ nhục, bế kinh, đau bụng kinh, đau dạ dầy, ruột...: trần bì phối hợp với hương phụ, ích mẫu, nga truật...


Trị viêm tuyến vú cấp tính: trần bì 30g, cam thảo 6g, sắc uống.


GS.TS. Phạm Xuân Sinh


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Trần bì và tần bì 2 vị thuốc dễ nhầm lẫn

Hai vị tần bì và trần bì xuất hiện phổ biến trong các phương thuốc cổ truyền và đều có bán trên thị trường nước ta.


Tran bi va tan bi 2 vi thuoc de nham lan


Hai vi tan bi va tran bi xuat hien pho bien trong cac phuong thuoc co truyen va deu co ban tren thi truong nuoc ta.


Hai vi  tan bi va tran bi xuat hien pho bien trong cac phuong thuoc co truyen va deu co ban tren thi truong nuoc ta. Nhieu nguoi cho rang hai vi nay la mot - la “tran bi”. Thuc ra, day la hai vi Dong duoc co nguon goc xuat xu va tac dung khac han nhau.


Tan bi ho nhai (Oleaceae), tran bi ho cam (Rutaceae). Tan bi la vo canh, vo cay; tran bi la vo qua. Tan bi thuoc nhom thanh nhiet  tao thap, chu yeu dung tri ly va tao ket dai trang, con tran bi thuoc nhom hanh khi, chu yeu dung tri truong khi, khi tre. Ve cong dung co ban la khac nhau. Tuy nhien, chung deu co the dung tri viem phe quan. Mat khac, ten goi “na na” rat de lam cho mot so nguoi lam hai vi la mot.


Vi thuoc tan bi la vo kho cua canh va than cay tan bi.


Tan bi (con goi tan bach bi): la vo than hoac vo canh cua cay tan bi (Fraxinus rhychophylla Hance.), hoac dong danh (Fraxinus chinensis Roxb.), ho nhai (Oleaceae). Tan bi xuat xu o Trung Quoc va nhap vao Viet Nam. Mua xuan, thu, nguoi ta boc lay vo than, hoac vo canh cay tan bi dem phoi kho hoac say kho de lam thuoc. Ve mat hoa hoc, tan bi chua cac thanh phan saponin, coumarin, tanin... Nuoc sac tan bi co tac dung uc che ly truc khuan, truc khuan pho thuong han, song cau khuan viem phoi. Tac dung uc che rat tot voi lien cau khuan nhom A. Glycosid toan  phan cua tan bi co tac dung voi ly truc khuan, cai thien tuan hoan huyet dich. Tan bi con co tac dung chong viem, chi ho, tru dom, giam dau.


Theo Dong y, tan bi vi dang, chat, tinh han. Quy kinh can, dom, dai trang; co cong nang thanh nhiet tao thap, thu liem, minh muc. Lieu dung chung tu 6 - 12g. Tan bi tri mot so chung benh:


Tri ly: tan bi, hoang ba moi vi 6g, sac uong ngay mot thang.


Tri dai trang tao ket: tan bi, dai hoang, moi vi 6g, sac uong ngay 1 thang.


Tri viem phe quan: dung vien nen tan bi, moi vien chua 0,3g cao che tu tan bi; moi lan uong 2 vien, ngay 2 lan.


Tri ngua, san da (nguu bi dien dan den da bi ngua va day len nhu da trau): tan bi 30g, nau nuoc rua hang ngay.


Tran bi la vo kho cua qua quyt.


Tran bi (Pericarpium Citri reticulatae perenne) la vo qua chin da phoi kho hoac say kho va de lau nam cua cay quyt  (Citrus reticulata  Blanco), ho cam (Rutaceae). Truoc khi dung, rua sach that nhanh de tranh vi thuoc bi lam nat do nuoc. De rao nuoc roi boc bo cac mang trang o ben trong. Thai chi, sao vang hoac sao den. Tran bi chua chu yeu tinh dau (Oleum Mandarin), cac flavonoid,  vitamin A, B.


Theo Dong y, tran bi  co  vi hoi dang, mui thom dac trung, co tac dung kich thich nhe vi trang, lam tang su phan tiet dich tieu hoa, lam tang su bai tru cac khi tich trong ruot, chong loet duong ruot, ha huyet ap, chong viem. Nuoc sac tran bi con co tac dung tang suc co bop cua tim ech co lap, tac dung gian dong mach vanh tim. Thanh phan hesperidin trong tran bi co tac dung duy tri duoc tinh tham thau binh thuong cua mach mau, giam duoc tinh gion cua mach va rut ngan duoc thoi gian chay mau tren dong vat thi nghiem. Tran bi song, tran bi che va tinh dau tran bi deu co tac dung chong ho, tru dom tren dong vat thi nghiem.


Theo YHCT, tran bi co vi dang, cay, tinh am, vao 2 kinh ty, phe. Co tac dung hanh khi, hoa vi, chi non, chi ta, hoa dam rao thap, chi ho. Lieu dung chung 4 - 12g. Tran bi tri mot so chung benh:


Tri  dau bung do lanh: tran bi phoi hop voi can khuong, thuong truat, to diep, nam moc huong, hau phac moi vi 10 - 12g, sac uong.


Tri o hoi, nguc bung day truong, dau, buon non: tran bi phoi hop voi bac ha, to diep, sinh khuong, hoang lien, moc huong moi vi tu 10 - 12g, sac uong.


Tri ho, dom nhieu, dinh, but rut trong long nguc, tieu hoa kem: tran bi, ban ha (che), bach linh, cam thao moi vi 10g, sac uong.


Tri cac benh khi tre, huyet u, gay dau don co nhuc, be kinh, dau bung kinh, dau da day, ruot...: tran bi phoi hop voi huong phu, ich mau, nga truat...


Tri viem tuyen vu cap tinh: tran bi 30g, cam thao 6g, sac uong.


GS.TS. Pham Xuan Sinh


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212