Vì sao Hemophilia lại mang tên “căn bệnh hoàng gia”?

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Hemophilia còn gọi là bệnh ưa chảy máu hay máu khó đông, được y văn thế giới gọi là “căn bệnh hoàng gia” xuất hiện nhiều trong các hoàng tộc châu Âu từ thế kỷ 18-19.
Vì sao Hemophilia lại mang tên “căn bệnh hoàng gia”?

Bệnh nhân Hemophilia nổi tiếng nhất thế giới

Theo tạp chí Sciencecủa Hiệp hội khoa học công nghệ cao Mỹ, hậu duệ Nữ hoàng Anh Victoria, đặc biệt là đàn ông hay mắc phải căn bệnh hiếm gặp này. Ví dụ, con trai Leopold Công tước xứ Albany chết vì mất máu sau khi bị ngã. Cháu trai Friedrich chảy máu ở tuổi lên 2, hai người cháu trai khác là Leopold và Maurice, lần lượt mắc bệnh và qua đời ở tuổi 32 và 23. Vì vậy tại châu Âu, Hemophilia thường được gọi là “căn bệnh Hoàng gia” (Royal disease), xuất hiện ở những người thừa kế của Victoria kết hôn với các gia đình hoàng tộc trên khắp châu Âu.


Dựa trên các triệu chứng, khoa học hiện đại cho rằng, Hemophilia là căn bệnh mang tính di truyền, kế thừa nhưng chưa bao giờ có bằng chứng cụ thể. Nhờ phân tích DNA trên xương của các thành viên gia đình hoàng gia Nga cuối cùng Romanovs đã khẳng định điều này, đặc biệt là bệnh Hemophilia B. Hemophilia ngăn chặn các protein được gọi là fibrins tạo thành vảy trên một vết cắt hoặc tạo cục đông máu để ngăn ngừa chảy máu trong. Ngay cả những thương nhẹ cũng có thể dẫn đến chảy máu kéo dài nhiều ngày hoặc nhiều tuần rồi dẫn đến tử vong. Bệnh mang tính di truyền lặn, có trên nhiễm sắc thể X. Có nghĩa, nam giới có nhiều khả năng mắc bệnh còn phụ nữ thường xuất hiện dưới dạng vật mang gen bệnh nên không có triệu chứng.


Vì sao Hemophilia lại mang tên “căn bệnh hoàng gia”?Vì sao Hemophilia lại mang tên “căn bệnh hoàng gia”?Hoàng tử Alexei Romanov và tu sĩ huyền bí Rasputin


Một trong những trường hợp mắc bệnh Hemophilia nổi tiếng nhất là Hoàng tử Alexei Romanov, con trai Sa hoàng Nicholas II, cháu nội của Nữ hoàng Victoria, người thừa kế ngai vàng của Nga. Các thần y Nga thời đó cho rằng Hoàng tử Alexei bị bệnh loãng máu kinh niên do di truyền từ bà cố là nữ hoàng Victoria. Hoàng hậu Nga lo sợ tìm vị tu sĩ huyền bí Rasputin đến chữa bệnh. Mỗi khi hoàng tử Alexei bị chảy máu, Rasputin lại vào cung cầu nguyện để trấn an và Alexei cứ mỗi lần như vậy sức khỏe hoàng tử lại tốt lên. Giải thích về cách chữa bệnh này của Rasputin, giới chuyên gia cho rằng rất có thể khi cầu nguyện Rasputin đã khéo léo dùng thuật thôi miên trấn an giống như liệu pháp “giả dược” của y học hiện đại nên người trong cuộc không thấy lo, bệnh tình tự thuyên giảm. Cũng có giả thiết cho rằng Rasputin còn dùng đến liệu pháp đỉa hút máu vì trong tiết dịch của đỉa có chứa chất làm đông máu đặc biệt ông không cho Aleksey dùng các loại thuốc mà các thái y Nga hồi đó vẫn dùng vì nó có chứa aspirin, chất chống đau nhưng lại làm cho máu loãng ra. Từ đây hoàng gia Nga ngày càng tin Rasputin hơn, nhưng cuối cùng chính thánh sống Rasputin đã dùng thế lực ma tà, tạo vây cánh lũng đoạn làm cho triều đại này sụp đổ. Thực tế, bệnh Hemophilia  không giết chết Alexei mà lại bị sát hại ở tuổi 13 năm 1918 cùng với phần còn lại của gia đình hoàng gia Nga.


Theo Evgeny Rogaev, chuyên gia di truyền học ở ĐH Y khoa Massachusetts, dựa trên phân tích ADN, xác hai đứa trẻ được tìm thấy gần khu vực Alexei và chị gái Maria bị giết hại cho thấy những người này thực sự bị bệnh Hemophilia. Rogaev và các đồng nghiệp đã phân tích nhiều lần DNA từ các mảnh xương hoàng gia cho thấy dấu hiệu di truyền của bệnh Hemophilia thuộc nhánh Hemophilia A, chiếm khoảng 80% số ca mắc bệnh, thủ phạm là do đột biến gen F8, mã hóa protein có liên quan đến đông máu nhưng lại không tìm thấy đột biến. Vì vậy, Rogaev tiến tới tìm kiếm một dạng bệnh hiếm gặp hơn, bệnh hemophilia B, liên quan đến một gen khác, gen F9. Lần này, nhóm nghiên cứu đã phát hiện ra một đột biến ở F9, có thể ức chế đông máu, có trong xương của Alexei, chị Anastasia, và mẹ Alexandra. Với phát hiện trên, nhóm đề tài đã đi đến kết luận Alexei đã mắc bệnh hemophilia B và mẹ ông và Anastasia là những người mang bệnh này. Các trường hợp khác của “căn bệnh hoàng gia” đều có chung di sản di truyền. Người mang bệnh cuối cùng trong gia đình hoàng gia là Hoàng tử Waldemar của Phổ, qua đời vào năm 1945. Căn bệnh này không chỉ ảnh hưởng đến gia đình Romanov mà còn có thể là lịch sử nước Nga cũng như lịch sử phương Tây.


“Căn bệnh hoàng gia” có thể chưa trị được?

Theo Quỹ Dự phòng Hemophilia thế giới (WHF), thủ phạm gây bệnh Hemophilia là do thiếu yếu tố đông máu VIII (hemophilia A) hoặc IX (hemophilia B còn gọi là bệnh Christmas), mang tính  di tryền lặn liên quan đến nhiễm sắc thể giới tính X. Riêng Hemophilia C là một dạng nhẹ do thiếu yếu tố XI, người mắc bệnh thường không chảy máu tự phát, chỉ xuất huyết sau chấn thương hoặc sau phẫu thuật. Trong những trường hợp hiếm gặp, chứng hemophilia có thể phát triển sau khi sinh nên được gọi là “hemophilia mắc phải”. Thường thấy ở những người có hệ thống miễn dịch hình thành các kháng thể tấn công các yếu tố VIII hoặc IX.


Theo Viện Tim, Phổi và Máu Mỹ (NHLBI), tỉ lệ mắc bệnh Hemophilia là 1/10.000 người, chủ yếu là nam giới, cứ 10 người mắc bệnh Hemophilia thì có 1 là Hemophilia A. Theo đó, nếu bố bị bệnh, mẹ bình thường khi sinh con trai thì con hoàn toàn bình thường (không truyền bệnh cho thế hệ sau), con gái mang gen bệnh. Nhưng mẹ mang gen bệnh, bố bình thường thì 25% con gái bình thường, 25% con gái mang gen bệnh; 25% con trai bình thường, 25% con trai bị bệnh. Trong trường hợp, nếu bố bị bệnh, mẹ mang gen thì có khả năng sinh con gái bị bệnh.


Triệu chứng Hemophilia phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của việc thiếu hụt yếu tố với các triệu chứng như có máu trong nước tiểu, có máu trong phân, vết thâm tím sâu, lớn, không giải thích được, chảy máu quá nhiều, chảy máu nướu răng, chảy máu mũi thường xuyên, đau cứng khớp, gây khó chịu (ở trẻ em). Hemophilia có thể chẩn đoán dựa vào lâm sàng và xét nghiệm cầm máu. Về lâm sàng, biểu hiện chủ yếu là xuất huyết, có thể xuất hiện khi mới chào đời, máu tụ dưới da đầu, chảy máu nội sọ... hoặc xuất huyết tự nhiên hoặc sau chấn thương nhẹ. Xét nghiệm cầm máu tiến hành để xác định thời gian đông máu kéo dài. Bệnh được phân loại dưới 3 thể, nhẹ vừa và nặng, nếu nhẹ yếu tố đông máu VIII/IX từ 5 - 30%, ở thể vừa yếu tố VIII/ IX 1 - 5% và ở thể nặng yếu tố VIII/ IX < 1%.  Các biến chứng của bệnh hemophilia bao gồm tổn thương khớp do chảy máu lặp đi lặp lại, chảy máu bên trong, xuát hiện các triệu chứng thần kinh do xuất huyết trong não, gia tăng nguy cơ bị nhiễm trùng như viêm gan, hoặc khi tiếp nhận máu hiến tặng.


Hemophilia là một bệnh di truyền di truyền, không thể chữa khỏi cho tới thời điểm hiện nay, nhưng nó có thể được điều trị để giảm triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng trong tương lai. Bác sĩ có thể kê đơn dùng hoóc-môn theo toa cho hemophilia A, có tên  desmopressin, tiêm vào tĩnh mạch nhằm kích thích các yếu tố chịu trách nhiệm cho quá trình đông máu. Đối với hemophilia B có thể điều trị bằng cách truyền máu có các yếu tố đông máu của người hiến tặng khỏe mạnh hoặc đôi khi sử dụng liệu pháp tổng hợp có tên “các yếu tố đông máu tái tổ hợp.”. Đối với hemophilia C bác sĩ sẽ kê đơn truyền tĩnh mạch để ngăn chặn chảy máu quá nhiều. Cụ thể hơn, Điều trị có thể dùng truyền yếu tố VIII (hemophilia A) và yếu tố IX cho hemophilia B để  nâng yếu tố VIII lên 35 - 45%, yếu tố IX lên 25 - 30%, trường hợp chảy máu đe dọa tính mạng hay cần phẫu thuật phải nâng yếu tố VIII/IX lên 100%. Ngoài ra, có thể điều trị hỗ trợ bằng thuốc như Prednison, EACA(e-aminocaproic acid) hay DDAVP (1-Deamino-D-Arginin-Vasopressin). Ngoài ra, có thể chăm sóc, phòng ngừa chảy máu tái diễn, theo dõi và dự phòng các bệnh lây truyền theo đường máu, như viêm gan b, C, HIV, nên cho trẻ tiêm phòng viêm gan.


Trước khi cưới các cặp vợ chồng nên đi khám để được tư vấn và tầm soát các bệnh di truyền. Hemophilia là một bệnh trạng truyền từ mẹ sang con cho có thể áp dụng cách thụ tinh trong ống nghiệm, loại bỏ những quả trứng bị bệnh Hemophilia. Đối với người bị rối loạn cầm máu và đông máu, khi bị chấn thương cần vào viện ngay, riêng trẻ mắc bệnh cần có biện pháp phòng tránh và chăm sóc thích hợp, tránh vận động nặng, gây chấn thương.


DS Trang Nhung


(Theo Sciencemag/Healthline- 4/2016)


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Vì sao Hemophilia lại mang tên “căn bệnh hoàng gia”?

Hemophilia còn gọi là bệnh ưa chảy máu hay máu khó đông, được y văn thế giới gọi là “căn bệnh hoàng gia” xuất hiện nhiều trong các hoàng tộc châu Âu từ thế kỷ 18-19.


Vi sao Hemophilia lai mang ten “can benh hoang gia”?


Hemophilia con goi la benh ua chay mau hay mau kho dong, duoc y van the gioi goi la “can benh hoang gia” xuat hien nhieu trong cac hoang toc chau Au tu the ky 18-19.


Benh nhan Hemophilia noi tieng nhat the gioi

Theo tap chi Sciencecua Hiep hoi khoa hoc cong nghe cao My, hau due Nu hoang Anh Victoria, dac biet la dan ong hay mac phai can benh hiem gap nay. Vi du, con trai Leopold Cong tuoc xu Albany chet vi mat mau sau khi bi nga. Chau trai Friedrich chay mau o tuoi len 2, hai nguoi chau trai khac la Leopold va Maurice, lan luot mac benh va qua doi o tuoi 32 va 23. Vi vay tai chau Au, Hemophilia thuong duoc goi la “can benh Hoang gia” (Royal disease), xuat hien o nhung nguoi thua ke cua Victoria ket hon voi cac gia dinh hoang toc tren khap chau Au.


Dua tren cac trieu chung, khoa hoc hien dai cho rang, Hemophilia la can benh mang tinh di truyen, ke thua nhung chua bao gio co bang chung cu the. Nho phan tich DNA tren xuong cua cac thanh vien gia dinh hoang gia Nga cuoi cung Romanovs da khang dinh dieu nay, dac biet la benh Hemophilia B. Hemophilia ngan chan cac protein duoc goi la fibrins tao thanh vay tren mot vet cat hoac tao cuc dong mau de ngan ngua chay mau trong. Ngay ca nhung thuong nhe cung co the dan den chay mau keo dai nhieu ngay hoac nhieu tuan roi dan den tu vong. Benh mang tinh di truyen lan, co tren nhiem sac the X. Co nghia, nam gioi co nhieu kha nang mac benh con phu nu thuong xuat hien duoi dang vat mang gen benh nen khong co trieu chung.


Vi sao Hemophilia lai mang ten “can benh hoang gia”?Vi sao Hemophilia lai mang ten “can benh hoang gia”?Hoang tu Alexei Romanov va tu si huyen bi Rasputin


Mot trong nhung truong hop mac benh Hemophilia noi tieng nhat la Hoang tu Alexei Romanov, con trai Sa hoang Nicholas II, chau noi cua Nu hoang Victoria, nguoi thua ke ngai vang cua Nga. Cac than y Nga thoi do cho rang Hoang tu Alexei bi benh loang mau kinh nien do di truyen tu ba co la nu hoang Victoria. Hoang hau Nga lo so tim vi tu si huyen bi Rasputin den chua benh. Moi khi hoang tu Alexei bi chay mau, Rasputin lai vao cung cau nguyen de tran an va Alexei cu moi lan nhu vay suc khoe hoang tu lai tot len. Giai thich ve cach chua benh nay cua Rasputin, gioi chuyen gia cho rang rat co the khi cau nguyen Rasputin da kheo leo dung thuat thoi mien tran an giong nhu lieu phap “gia duoc” cua y hoc hien dai nen nguoi trong cuoc khong thay lo, benh tinh tu thuyen giam. Cung co gia thiet cho rang Rasputin con dung den lieu phap dia hut mau vi trong tiet dich cua dia co chua chat lam dong mau dac biet ong khong cho Aleksey dung cac loai thuoc ma cac thai y Nga hoi do van dung vi no co chua aspirin, chat chong dau nhung lai lam cho mau loang ra. Tu day hoang gia Nga ngay cang tin Rasputin hon, nhung cuoi cung chinh thanh song Rasputin da dung the luc ma ta, tao vay canh lung doan lam cho trieu dai nay sup do. Thuc te, benh Hemophilia  khong giet chet Alexei ma lai bi sat hai o tuoi 13 nam 1918 cung voi phan con lai cua gia dinh hoang gia Nga.


Theo Evgeny Rogaev, chuyen gia di truyen hoc o DH Y khoa Massachusetts, dua tren phan tich ADN, xac hai dua tre duoc tim thay gan khu vuc Alexei va chi gai Maria bi giet hai cho thay nhung nguoi nay thuc su bi benh Hemophilia. Rogaev va cac dong nghiep da phan tich nhieu lan DNA tu cac manh xuong hoang gia cho thay dau hieu di truyen cua benh Hemophilia thuoc nhanh Hemophilia A, chiem khoang 80% so ca mac benh, thu pham la do dot bien gen F8, ma hoa protein co lien quan den dong mau nhung lai khong tim thay dot bien. Vi vay, Rogaev tien toi tim kiem mot dang benh hiem gap hon, benh hemophilia B, lien quan den mot gen khac, gen F9. Lan nay, nhom nghien cuu da phat hien ra mot dot bien o F9, co the uc che dong mau, co trong xuong cua Alexei, chi Anastasia, va me Alexandra. Voi phat hien tren, nhom de tai da di den ket luan Alexei da mac benh hemophilia B va me ong va Anastasia la nhung nguoi mang benh nay. Cac truong hop khac cua “can benh hoang gia” deu co chung di san di truyen. Nguoi mang benh cuoi cung trong gia dinh hoang gia la Hoang tu Waldemar cua Pho, qua doi vao nam 1945. Can benh nay khong chi anh huong den gia dinh Romanov ma con co the la lich su nuoc Nga cung nhu lich su phuong Tay.


“Can benh hoang gia” co the chua tri duoc?

Theo Quy Du phong Hemophilia the gioi (WHF), thu pham gay benh Hemophilia la do thieu yeu to dong mau VIII (hemophilia A) hoac IX (hemophilia B con goi la benh Christmas), mang tinh  di tryen lan lien quan den nhiem sac the gioi tinh X. Rieng Hemophilia C la mot dang nhe do thieu yeu to XI, nguoi mac benh thuong khong chay mau tu phat, chi xuat huyet sau chan thuong hoac sau phau thuat. Trong nhung truong hop hiem gap, chung hemophilia co the phat trien sau khi sinh nen duoc goi la “hemophilia mac phai”. Thuong thay o nhung nguoi co he thong mien dich hinh thanh cac khang the tan cong cac yeu to VIII hoac IX.


Theo Vien Tim, Phoi va Mau My (NHLBI), ti le mac benh Hemophilia la 1/10.000 nguoi, chu yeu la nam gioi, cu 10 nguoi mac benh Hemophilia thi co 1 la Hemophilia A. Theo do, neu bo bi benh, me binh thuong khi sinh con trai thi con hoan toan binh thuong (khong truyen benh cho the he sau), con gai mang gen benh. Nhung me mang gen benh, bo binh thuong thi 25% con gai binh thuong, 25% con gai mang gen benh; 25% con trai binh thuong, 25% con trai bi benh. Trong truong hop, neu bo bi benh, me mang gen thi co kha nang sinh con gai bi benh.


Trieu chung Hemophilia phu thuoc vao muc do nghiem trong cua viec thieu hut yeu to voi cac trieu chung nhu co mau trong nuoc tieu, co mau trong phan, vet tham tim sau, lon, khong giai thich duoc, chay mau qua nhieu, chay mau nuou rang, chay mau mui thuong xuyen, dau cung khop, gay kho chiu (o tre em). Hemophilia co the chan doan dua vao lam sang va xet nghiem cam mau. Ve lam sang, bieu hien chu yeu la xuat huyet, co the xuat hien khi moi chao doi, mau tu duoi da dau, chay mau noi so... hoac xuat huyet tu nhien hoac sau chan thuong nhe. Xet nghiem cam mau tien hanh de xac dinh thoi gian dong mau keo dai. Benh duoc phan loai duoi 3 the, nhe vua va nang, neu nhe yeu to dong mau VIII/IX tu 5 - 30%, o the vua yeu to VIII/ IX 1 - 5% va o the nang yeu to VIII/ IX < 1%.  Cac bien chung cua benh hemophilia bao gom ton thuong khop do chay mau lap di lap lai, chay mau ben trong, xuat hien cac trieu chung than kinh do xuat huyet trong nao, gia tang nguy co bi nhiem trung nhu viem gan, hoac khi tiep nhan mau hien tang.


Hemophilia la mot benh di truyen di truyen, khong the chua khoi cho toi thoi diem hien nay, nhung no co the duoc dieu tri de giam trieu chung va ngan ngua cac bien chung trong tuong lai. Bac si co the ke don dung hooc-mon theo toa cho hemophilia A, co ten  desmopressin, tiem vao tinh mach nham kich thich cac yeu to chiu trach nhiem cho qua trinh dong mau. Doi voi hemophilia B co the dieu tri bang cach truyen mau co cac yeu to dong mau cua nguoi hien tang khoe manh hoac doi khi su dung lieu phap tong hop co ten “cac yeu to dong mau tai to hop.”. Doi voi hemophilia C bac si se ke don truyen tinh mach de ngan chan chay mau qua nhieu. Cu the hon, Dieu tri co the dung truyen yeu to VIII (hemophilia A) va yeu to IX cho hemophilia B de  nang yeu to VIII len 35 - 45%, yeu to IX len 25 - 30%, truong hop chay mau de doa tinh mang hay can phau thuat phai nang yeu to VIII/IX len 100%. Ngoai ra, co the dieu tri ho tro bang thuoc nhu Prednison, EACA(e-aminocaproic acid) hay DDAVP (1-Deamino-D-Arginin-Vasopressin). Ngoai ra, co the cham soc, phong ngua chay mau tai dien, theo doi va du phong cac benh lay truyen theo duong mau, nhu viem gan b, C, HIV, nen cho tre tiem phong viem gan.


Truoc khi cuoi cac cap vo chong nen di kham de duoc tu van va tam soat cac benh di truyen. Hemophilia la mot benh trang truyen tu me sang con cho co the ap dung cach thu tinh trong ong nghiem, loai bo nhung qua trung bi benh Hemophilia. Doi voi nguoi bi roi loan cam mau va dong mau, khi bi chan thuong can vao vien ngay, rieng tre mac benh can co bien phap phong tranh va cham soc thich hop, tranh van dong nang, gay chan thuong.


DS Trang Nhung


(Theo Sciencemag/Healthline- 4/2016)


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212