Đừng tìm cách “đóng cửa” khi bị điếc

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Với người điếc thì thế giới trở nên rất tĩnh lặng, Mọi giao tiếp thường ngày biến thành những lời thì thầm.
Đừng tìm cách “đóng cửa” khi bị điếc

Với người điếc thì thế giới trở nên rất tĩnh lặng, Mọi giao tiếp thường ngày  biến thành những lời thì thầm. một khi không thể nghe, bạn không thể đối thoại với ai, khả năng liên hệ với thế giới xung quanh bị hạn chế hẳn. Do vậy, phát hiện và chữa trị điếc  sớm sẽ giúp cải thiện chất lượng sống rất nhiều.


Những triệu chứng đáng ngại

Tùy nguyên nhân mà điếc sẽ khởi đầu bằng 1 hay vài triệu chứng sau:


- Đau ở 1 hay cả 2 bên tai.


- Hoa mắt, chóng mặt.


- Ù tai.


- Cảm giác đầy tai 1 hay cả 2 bên.


Người  điếc thường tìm cách “đóng cửa” với xã hội do họ cảm thấy rất bối rối khi cứ  phải yêu cầu người khác nói đi nói lại. Họ cũng luôn đối mặt với nỗi lo hiểu nhầm hoặc trả lời sai những gì người khác yêu cầu.


Đừng tìm cách “đóng cửa” khi bị điếc


Phân độ điếc

Đo “thính lực đồ” sẽ xác định được điếc ở mức độ nào:


Bình thường  chúng ta nghe được âm thanh có cường độ từ 0 - 25 dB(decibel).


Điếc nhẹ: chỉ nghe được trong ngưỡng 26 - 40 dB.


Điếc vừa: 41 - 55 dB.


Điếc nặng: 71 - 90 dB.


Phân loại điếc


Điếc  được chia thành 3 loại:


1. Điếc dẫn truyền: nguyên nhân gây điếc là do các tổn thương ở ống tai, màng nhĩ hoặc các cấu trúc của tai giữa làm cho sự dẫn truyền âm thanh vào tai trong bị trở ngại. Các bệnh lý thường gặp là viêm tai giữa, chấn thương tai, có khối u  hoặc dị vật bịt kín ống tai.


2. Điếc tiếp nhận: thường do tổn thương các tế bào lông chuyển ở tai trong (là các tế bào có chức năng nhận và chuyển tín hiệu âm thanh đến não  để chúng ta có thể nhận thức) hoặc do tổn thương dây thần kinh số 8 (thần kinh ốc tai - tiền đình). Điếc loại này thường gặp ở người cao tuổi, người bị ô nhiễm tiếng ồn kéo dài, bệnh nhân hóa trị và xạ trị, bệnh di truyền.


3. Điếc hỗn hợp: sự kết hợp của cả 2 loại điếc nói trên, nghĩa là bệnh nhân có vấn đề ở cả tai ngoài hoặc tai giữa lẫn tai trong hoặc thần kinh số 8. Các nguyên nhân thường gặp nhất là chấn thương sọ não, viêm tai giữa mạn tính, rối loạn có tính di truyền...


Khả năng hồi phục sẽ phụ thuộc rất lớn vào việc bệnh nhân đến khám và điều trị sớm hay muộn!

 


Các nguyên nhân điếc thường gặp

Bình thường, vành tai như một cái loa hứng âm thanh đi vào ống tai, làm rung động màng nhĩ cùng chuỗi xương con ở tai giữa. Các sóng âm sau đó lan truyền vào ốc tai của tai trong (đây là một hệ thống ống cuộn lại như con ốc và chứa đầy nội dịch). Sóng âm lay động nội dịch ốc tai sẽ  kích hoạt chuyển động hàng ngàn tế bào lông chuyển để biến sóng âm thành các tín hiệu thần kinh và đưa về não, não sẽ xử lý để chúng ta nhận thức được âm thanh đầy đủ về cường độ  lẫn ý nghĩa. Và như vậy, bất kỳ nguyên nhân nào gây ảnh hưởng đến bất kỳ khâu nào trong quá trình trên đây sẽ  gây hậu quả giảm thính lực. Các nguyên nhân đó có thể là:


Tuổi tác: càng già thì tính đàn hồi và linh hoạt của các tế bào lông chuyển ở tai trong càng kém, do vậy khả năng đáp ứng với các sóng âm thanh cũng giảm theo. Điếc do già gọi là lão thính và sẽ tăng dần theo năm tháng.


Tiếng ồn: đến một ngưỡng nhất định sẽ gây tổn thương các lông chuyển của ốc tai. Mức độ điếc sẽ tỉ lệ thuận với cường độ ồn và thời gian chịu đựng tiếng ồn.


Viêm tai giữa: tai giữa bị phủ đầy nhầy mủ nên sức nghe sẽ giảm. Điếc thường nhẹ và không kéo dài, nhưng nếu không chữa trị thì điếc sẽ nặng hơn và lâu hơn.


Rách, thủng màng nhĩ: do viêm nhiễm, do chấn thương(bởi âm thanh, áp suất, lực cơ học...). Mức độ  điếc sẽ tùy thuộc kích cỡ lỗ thủng.


Cholesteatoma: tên gọi của khối biểu bì xâm lấn vào tai giữa trên bệnh nhân có màng nhĩ bị sụp lõm hoặc bị thủng. Theo thời gian, khối cholesteatoma sẽ phá hủy chuỗi xương con của tai giữa và ở vài trường hợp hiếm hoi, nó có thể phá hủy luôn cấu trúc tai trong!


Một số bệnh truyền nhiễm như sởi, quai bị, giang mai, viêm màng não... có thể gây điếc do biến chứng thần kinh.


Bệnh Meniere: đặc trưng bởi các triệu chứng rối loạn tai trong như chóng mặt, cảm giác đầy trong tai hoặc ù tai, sức nghe giảm lúc nhiều lúc ít. Điếc do bệnh này thường nặng nhưng chỉ bị 1 bên tai.


U bướu: u thần kinh thính giác, u cận hạch, u màng não dù lành tính hay ác tính đều có thể gây điếc nặng.


Dị vật tai: khi có vật lạ bít tắc ống tai (ví dụ  nút ráy tai) thì đương nhiên sức nghe bị giảm.


Dị tật tai: nhiều người bị dị tật bẩm sinh không có tai hoặc tai bị biến dạng và không hoàn chỉnh, do đó bị giảm hoặc mất khả năng nghe.


Chấn thương: các chấn thương gây vỡ xương sọ hoặc rách màng nhĩ có thể sẽ gây điếc.


Điếc do thuốc: các thuốc hóa trị (Ciplastin, Carboplatin), kháng sinh (Erythromycin, Streptomycin, Neomycin, Kanamycin) hay Aspirin liều cao có thể gây độc lên thần kinh thính giác và gây điếc. Một số ít trường hợp điếc sẽ giảm hoặc mất nếu ngưng thuốc, nhưng hầu hết sẽ bị điếc vĩnh viễn.


Di truyền: khoa học đã xác định có một số gene gây ra chứng điếc di truyền qua nhiều thế hệ, nhất là điếc liên quan đến tuổi tác.


Rối loạn tự miễn: các bệnh tự miễn như  Lupus hay viêm khớp dạng thấp có thể gây tổn thương thính giác. Và suy giảm thính lực là một trong các biểu hiện sớm của các bệnh như hội chứng Cogan, bệnh Behcet, bệnh u hạt Wegener.


Đừng tìm cách “đóng cửa” khi bị điếc


Điều trị

Nguyên tắc tối thượng: ngay khi phát hiện các dấu hiệu ù tai, cảm giác đầy tai, nghe kém... thì phải đi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng càng sớm càng tốt! Bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân gây giảm thính lực và đưa ra biện pháp chữa trị  phù hợp. Hình thức điều trị có thể là dùng thuốc uống, thuốc tiêm truyền, nằm buồng oxy cao áp, phẫu thuật, hoặc có thể chỉ đơn giản là thay đổi lối sống hoặc ngưng sử dụng một loại thuốc nào đó... Mặc dù không phải lúc nào việc điều trị điếc cũng thành công để bệnh nhân thoát khỏi nguy cơ sử dụng máy trợ thính suốt đời, thế nhưng với các bệnh gây điếc đột ngột thì khả năng hồi phục sẽ phụ thuộc rất lớn vào việc bệnh nhân đến sớm hay muộn!


Nhà  phát minh khoa học lỗi lạc Thomas Alva Edison (1847-1931) bị điếc nặng từ lúc 12 tuổi. Sinh thời, ông từng nói: “Tôi hài lòng với chứng điếc của mình vì nó giúp tôi không bị phân tâm bởi những âm thanh đời thường, do vậy tôi dễ dàng tập trung tối đa sự chú ý vào thế giới nghiên cứu của riêng mình”. Thế nhưng, tuyệt đại đa số chúng ta thì đơn giản là... không vĩ đại như  Edison và đều thích tán gẫu với người thân, thích nghe nhạc, thích nghe chim hót... nên cũng không thể nào “hài lòng với chứng điếc” như Edison!


BS. PHAN QUỐC BẢO


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Đừng tìm cách “đóng cửa” khi bị điếc

Với người điếc thì thế giới trở nên rất tĩnh lặng, Mọi giao tiếp thường ngày biến thành những lời thì thầm.


Dung tim cach “dong cua” khi bi diec


Voi nguoi diec thi the gioi tro nen rat tinh lang, Moi giao tiep thuong ngay bien thanh nhung loi thi tham.


Voi nguoi diec thi the gioi tro nen rat tinh lang, Moi giao tiep thuong ngay  bien thanh nhung loi thi tham. mot khi khong the nghe, ban khong the doi thoai voi ai, kha nang lien he voi the gioi xung quanh bi han che han. Do vay, phat hien va chua tri diec  som se giup cai thien chat luong song rat nhieu.


Nhung trieu chung dang ngai

Tuy nguyen nhan ma diec se khoi dau bang 1 hay vai trieu chung sau:


- Dau o 1 hay ca 2 ben tai.


- Hoa mat, chong mat.


- U tai.


- Cam giac day tai 1 hay ca 2 ben.


Nguoi  diec thuong tim cach “dong cua” voi xa hoi do ho cam thay rat boi roi khi cu  phai yeu cau nguoi khac noi di noi lai. Ho cung luon doi mat voi noi lo hieu nham hoac tra loi sai nhung gi nguoi khac yeu cau.


Dung tim cach “dong cua” khi bi diec


Phan do diec

Do “thinh luc do” se xac dinh duoc diec o muc do nao:


Binh thuong  chung ta nghe duoc am thanh co cuong do tu 0 - 25 dB(decibel).


Diec nhe: chi nghe duoc trong nguong 26 - 40 dB.


Diec vua: 41 - 55 dB.


Diec nang: 71 - 90 dB.


Phan loai diec


Diec  duoc chia thanh 3 loai:


1. Diec dan truyen: nguyen nhan gay diec la do cac ton thuong o ong tai, mang nhi hoac cac cau truc cua tai giua lam cho su dan truyen am thanh vao tai trong bi tro ngai. Cac benh ly thuong gap la viem tai giua, chan thuong tai, co khoi u  hoac di vat bit kin ong tai.


2. Diec tiep nhan: thuong do ton thuong cac te bao long chuyen o tai trong (la cac te bao co chuc nang nhan va chuyen tin hieu am thanh den nao  de chung ta co the nhan thuc) hoac do ton thuong day than kinh so 8 (than kinh oc tai - tien dinh). Diec loai nay thuong gap o nguoi cao tuoi, nguoi bi o nhiem tieng on keo dai, benh nhan hoa tri va xa tri, benh di truyen.


3. Diec hon hop: su ket hop cua ca 2 loai diec noi tren, nghia la benh nhan co van de o ca tai ngoai hoac tai giua lan tai trong hoac than kinh so 8. Cac nguyen nhan thuong gap nhat la chan thuong so nao, viem tai giua man tinh, roi loan co tinh di truyen...


Kha nang hoi phuc se phu thuoc rat lon vao viec benh nhan den kham va dieu tri som hay muon!

 


Cac nguyen nhan diec thuong gap

Binh thuong, vanh tai nhu mot cai loa hung am thanh di vao ong tai, lam rung dong mang nhi cung chuoi xuong con o tai giua. Cac song am sau do lan truyen vao oc tai cua tai trong (day la mot he thong ong cuon lai nhu con oc va chua day noi dich). Song am lay dong noi dich oc tai se  kich hoat chuyen dong hang ngan te bao long chuyen de bien song am thanh cac tin hieu than kinh va dua ve nao, nao se xu ly de chung ta nhan thuc duoc am thanh day du ve cuong do  lan y nghia. Va nhu vay, bat ky nguyen nhan nao gay anh huong den bat ky khau nao trong qua trinh tren day se  gay hau qua giam thinh luc. Cac nguyen nhan do co the la:


Tuoi tac: cang gia thi tinh dan hoi va linh hoat cua cac te bao long chuyen o tai trong cang kem, do vay kha nang dap ung voi cac song am thanh cung giam theo. Diec do gia goi la lao thinh va se tang dan theo nam thang.


Tieng on: den mot nguong nhat dinh se gay ton thuong cac long chuyen cua oc tai. Muc do diec se ti le thuan voi cuong do on va thoi gian chiu dung tieng on.


Viem tai giua: tai giua bi phu day nhay mu nen suc nghe se giam. Diec thuong nhe va khong keo dai, nhung neu khong chua tri thi diec se nang hon va lau hon.


Rach, thung mang nhi: do viem nhiem, do chan thuong(boi am thanh, ap suat, luc co hoc...). Muc do  diec se tuy thuoc kich co lo thung.


Cholesteatoma: ten goi cua khoi bieu bi xam lan vao tai giua tren benh nhan co mang nhi bi sup lom hoac bi thung. Theo thoi gian, khoi cholesteatoma se pha huy chuoi xuong con cua tai giua va o vai truong hop hiem hoi, no co the pha huy luon cau truc tai trong!


Mot so benh truyen nhiem nhu soi, quai bi, giang mai, viem mang nao... co the gay diec do bien chung than kinh.


Benh Meniere: dac trung boi cac trieu chung roi loan tai trong nhu chong mat, cam giac day trong tai hoac u tai, suc nghe giam luc nhieu luc it. Diec do benh nay thuong nang nhung chi bi 1 ben tai.


U buou: u than kinh thinh giac, u can hach, u mang nao du lanh tinh hay ac tinh deu co the gay diec nang.


Di vat tai: khi co vat la bit tac ong tai (vi du  nut ray tai) thi duong nhien suc nghe bi giam.


Di tat tai: nhieu nguoi bi di tat bam sinh khong co tai hoac tai bi bien dang va khong hoan chinh, do do bi giam hoac mat kha nang nghe.


Chan thuong: cac chan thuong gay vo xuong so hoac rach mang nhi co the se gay diec.


Diec do thuoc: cac thuoc hoa tri (Ciplastin, Carboplatin), khang sinh (Erythromycin, Streptomycin, Neomycin, Kanamycin) hay Aspirin lieu cao co the gay doc len than kinh thinh giac va gay diec. Mot so it truong hop diec se giam hoac mat neu ngung thuoc, nhung hau het se bi diec vinh vien.


Di truyen: khoa hoc da xac dinh co mot so gene gay ra chung diec di truyen qua nhieu the he, nhat la diec lien quan den tuoi tac.


Roi loan tu mien: cac benh tu mien nhu  Lupus hay viem khop dang thap co the gay ton thuong thinh giac. Va suy giam thinh luc la mot trong cac bieu hien som cua cac benh nhu hoi chung Cogan, benh Behcet, benh u hat Wegener.


Dung tim cach “dong cua” khi bi diec


Dieu tri

Nguyen tac toi thuong: ngay khi phat hien cac dau hieu u tai, cam giac day tai, nghe kem... thi phai di kham chuyen khoa Tai Mui Hong cang som cang tot! Bac si se xac dinh nguyen nhan gay giam thinh luc va dua ra bien phap chua tri  phu hop. Hinh thuc dieu tri co the la dung thuoc uong, thuoc tiem truyen, nam buong oxy cao ap, phau thuat, hoac co the chi don gian la thay doi loi song hoac ngung su dung mot loai thuoc nao do... Mac du khong phai luc nao viec dieu tri diec cung thanh cong de benh nhan thoat khoi nguy co su dung may tro thinh suot doi, the nhung voi cac benh gay diec dot ngot thi kha nang hoi phuc se phu thuoc rat lon vao viec benh nhan den som hay muon!


Nha  phat minh khoa hoc loi lac Thomas Alva Edison (1847-1931) bi diec nang tu luc 12 tuoi. Sinh thoi, ong tung noi: “Toi hai long voi chung diec cua minh vi no giup toi khong bi phan tam boi nhung am thanh doi thuong, do vay toi de dang tap trung toi da su chu y vao the gioi nghien cuu cua rieng minh”. The nhung, tuyet dai da so chung ta thi don gian la... khong vi dai nhu  Edison va deu thich tan gau voi nguoi than, thich nghe nhac, thich nghe chim hot... nen cung khong the nao “hai long voi chung diec” nhu Edison!


BS. PHAN QUOC BAO


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212