Lan man chuyện người già

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Làm báo, lâu nay cũng biết có ngày người cao tuổi, nhưng quả là cũng chỉ lơ mơ thế. Nó cũng giống lúc khỏe như vâm thì chả nghĩ gì đến sức khỏe, cứ ăn cứ nhậu cứ chơi thỏa thích.
Lan man chuyện người già

Làm báo, lâu nay cũng biết có ngày người cao tuổi, nhưng quả là cũng chỉ lơ mơ thế. Nó cũng giống lúc khỏe như vâm thì chả nghĩ gì đến sức khỏe, cứ ăn cứ nhậu cứ chơi thỏa thích. Ðến lúc một vài bộ phận có vấn đề, mà đúng là không thể không có vấn đề, có cái gì mà chạy hoài chạy hủy không rung không lắc không trệu trạo đâu, thì bắt đầu hốt hoảng, bắt đầu nghiêm túc nghĩ về sức khỏe, thưa dần các cuộc nhậu nhẹt, đàn đúm, tăng dần lên những cuộc đi bộ, đạp xe, dưỡng sinh, yoga, suối nguồn tươi trẻ, các loại thực phẩm chức năng...


Thì hôm qua ông em vợ điện bảo bà cụ (mẹ vợ tôi) khó thở, chị (vợ tôi) có về chăm mẹ được mấy hôm không, vì nhà giờ neo quá.


Bố mẹ vợ tôi thực ra không neo, bởi có đến 4 người con, đều đã trưởng thành, con cháu đề huề, tính cả dâu rể cháu nội ngoại, cả chắt nữa, đã hơn hai chục. Từ bốn người con giờ phát triển thành hơn hai chục, cũng thuộc loại xum xuê trong thời buổi sinh đẻ kế hoạch hiện nay. Nhưng nghiệt cái đều là người nhà nước. Dù hai ông con trai ở với cụ nhưng cũng không thể 24/24 nên phải thuê người chăm trong giờ hành chính, chỉ là đút cháo và nói chuyện với cụ hàng ngày. Thế mà lúc cụ mệt nặng thì ông trai út đang ở Sài Gòn, dâu trưởng ở Phú Quốc, thế là trai trưởng phải điện cho chị, là vợ tôi. Vợ tôi thì lại đang... chăm cháu ngoại...


 


Không phải cứ tự tay chăm sóc bố mẹ mới là hiếu đễ. Người già vào trung tâm  dưỡng lão được chăm sóc tốt hơn, tiện lợi hơn, chuyên nghiệp hơn… nhưng giá vào các trung tâm dưỡng lão hiện nay đang khá đắt, chưa phù hợp với mọi đối tượng.


Không phải cứ tự tay chăm sóc bố mẹ mới là hiếu đễ. Người già vào trung tâm dưỡng lão được chăm sóc tốt hơn, tiện lợi hơn, chuyên nghiệp hơn… nhưng giá vào các trung tâm dưỡng lão hiện nay đang khá đắt, chưa phù hợp với mọi đối tượng.


 


Tất nhiên là rồi cũng có cách xử lý bởi cụ mệt nặng một lúc rồi cũng qua. Nhưng từ việc cụ thể ấy, lại thấy đặt ra một vấn đề nghiêm túc: Người già ở Việt Nam sống với tuổi già như thế nào?


Ngay bản thân tôi, nhiều lúc nghĩ cũng cứ vẩn vơ: Mình già sẽ thế nào nhỉ? Con cái nó có đời sống của nó. Đứa nào cũng thương cha thương mẹ đấy, giống mình thương ba mẹ mình thôi, nhưng chúng sẽ xử lý thế nào để vừa chăm lo gia đình nhỏ của chúng, vừa chăm bố mẹ già, nhất là đến lúc nằm một chỗ, tất tật nhờ sự trợ giúp bên ngoài, mà lại ở xa, gần thì hai trăm cây, xa thì năm sáu trăm cây. Và qua đây mới thấy cái câu ước của rất nhiều bác già mà tôi hay nghe thời trẻ, nghe xong bỏ qua thậm chí còn bảo người ước dớ dẩn: Mong trời thương, nằm xuống một phát là đi ngay.


Nên rất nhiều cảnh đau lòng xảy ra khi con cái chăm bố mẹ già. Cái chuyện phân công nhau mỗi gia đình con một tháng, tưởng chỉ có trong văn học thời hiện thực phê phán, té ra giờ vẫn còn nhé. Chả tiện ví dụ vì nó đau lòng, nhưng quả là, với người trong cuộc, đấy là cách... công bằng nhất khi mà anh em không tìm được tiếng nói chung trong việc chăm bố mẹ. Bởi có phải mỗi anh em đâu, còn vợ (chồng) anh em nữa, còn con anh em nữa. Và mỗi anh em hoàn cảnh cũng khác nhau, chả phải lo cho mình bố mẹ mình, còn bố mẹ vợ (chồng) anh em nữa… Tóm lại là mỗi cây mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh, nên may nhờ rủi chịu, cái chung nhất là ở nước ta chưa có một cái gì… chung trong việc chăm sóc bố mẹ già cả.


Thực ra, về việc này, các cụ ngày xưa đã tổng kết rồi: “một mẹ nuôi được mười con nhưng mười con không nuôi nổi một mẹ”.


Phần lớn là bà út hoặc chị trưởng nào đấy ở với bố mẹ được “ủy quyền” chăm sóc, những người con còn lại có trách nhiệm góp tiền. Nhưng cũng không hẳn là hợp lý nếu có ai đó vô tình, là chỉ nói việc vô tình, quên góp tiền hoặc thái độ khi góp, hoặc lỡ lời gì đấy, là sóng gió nổi lên ngay…


Anh Phạm Vân Hiền, một người làm nông và làm thơ ở Bình Định tâm sự: “Tui cha 92 tuổi, mẹ 85 tuổi đều ốm, tui cũng ốm, nhưng tui con đầu phải lo cho ba mẹ chu đáo. Bể mình, ráng chịu chờ ngày giã từ cõi tạm”…


Nhà văn Hà Phạm Phú, Chủ tịch Hội đồng Văn học dịch Hội Nhà văn Việt Nam kể với người viết: “Tôi và ông em giai thì một ở Hà Nội, một ở Việt Trì, chả ai có thể chăm sóc ông bà. May có cô em út, số phận đưa đẩy ở chung với bố mẹ, mới có người nâng giấc sớm tối. Tôi về hưu cũng chục năm rồi, vợ con làm ăn nơi xa, cũng chủ yếu tự thân vận động. Thấy quen rồi. Khi quen thì thấy cũng đơn giản, cũng nhàn. Ấy là mình vẫn nhanh tay, tinh mắt, vẫn lái ôtô quất cả trăm cây số, chả vấn đề gì. Nhưng nghĩ đến lúc sau này, mắt mờ chân chậm sẽ thế nào? Chắc chắn con cái chả đứa nào bỏ mình. Nhưng chúng đều có gia đình, đều có công việc riêng, chả thể lúc nào cũng chầu chực bên mình được. Vậy nên mới nghĩ đến những viện dưỡng lão, những trung tâm y tế phục vụ người già theo chế độ hợp đồng. Mới lò dò lên mạng, mới tra cứu. Thấy Hà Nội có vài trung tâm, nhưng giá toàn trên trời, coi qua đã khiếp”. Nghe ông tâm sự mà thấy cũng... nao nao, dù ông vẫn còn rất phương phi, mọi nhẽ. Và tôi cũng giật mình bởi thấy mình cũng đang... xếp hàng về tuổi sau lưng ông rồi.


Chú ruột tôi có 4 người con, trưởng thành hết cả, có gia đình riêng. Ông bà là trí thức thứ thiệt, nhưng dù là trí thức thì... về già cũng vẫn đổi nết, vẫn lẫn. Ấy là không chịu sống với con cái, chúng về thăm lại còn... bị đuổi. Các con thuê người giúp việc, toàn phải trả lương trước mấy tháng, nhưng chỉ được mươi ngày là bị đuổi. Bàn lên bàn xuống, cuối cùng đưa ông bà đi... chơi một chuyến. Vào một trung tâm dưỡng lão, thấy hay quá, ông bà đòi... ở lại. Thế là các con cho ông bà nhập hộ khẩu trung tâm, chủ nhật đưa các cháu vào thăm ông bà. Ở mấy tháng dụ các cụ về, chả cụ nào chịu về nữa, bảo ở đây vui lắm. Tất nhiên giá hơi chát, lương ông bà chắc được gần một nửa, còn lại các con đóng góp. Tôi bảo với mấy đứa em: Sau già, anh cũng vào trung tâm như thế này.


Một ông bạn tôi là nghệ sĩ nhiếp ảnh, có con sống ở Úc, vừa đi thăm con về kể: Hàng xóm của con ông là một bà... 82 tuổi, nhưng vẫn sống một mình dù con cái ở gần đấy. Bà cương quyết không ở với ai, không làm phiền đứa nào. Hàng ngày vẫn đi chợ, mua thức ăn, vẫn đi dạo với... chó, có điều trên cổ bà đeo cái chíp y tế. Bà có thể tự bấm hoặc ai đó bấm hộ bà. Nó có toàn bộ thông số sức khỏe của bà trong ấy và quan trọng, đấy là cái chuông báo động. Chỉ mấy phút từ khi chíp được bấm, các nhân viên y tế sẽ xuất hiện. Chính xác là một cái xe y tế xuất hiện, trên ấy đầy đủ thầy thuốc và dụng cụ y tế. Ông bạn bảo: Trong nhà bà cụ, nhân viên y tế dọn rất kỹ để luôn luôn có một đường đủ cho xe y tế vào. Cứ thế cụ sống vô tư với trời với đất với... chip y tế.


Thực ra thì con cái ai cũng tốt và có hiếu với bố mẹ thôi, nhưng khi bố mẹ trở thành gánh nặng hàng ngày, nhiều ngày thì tình cảm sẽ mai một dần đến mức không còn thấy thương yêu nữa, chỉ còn thấy chịu đựng, thấy khổ sở, nhất là con rể hoặc dâu và cháu, những người không trực hệ, không được ông bà trực tiếp đẻ ra. Vậy điều gì quan trọng hơn? Không phải cứ tự tay chăm sóc mới là hiếu đễ. Làm sao để bố mẹ mình được chăm sóc tốt nhất. Ở ta quan niệm về chuyện này còn khá nặng nề, nhất là ở nông thôn. Bố mẹ ốm mà đi ngay có khi lại còn bị xì xào là tại con không... thành tâm. Thành tâm là bố mẹ phải nằm liệt giường dăm bảy tháng, phải được các con hầu hạ, bà con xa gần đến thăm, chục trứng, thùng nước yến (tôi mới đi mổ gối nên mới phát hiện 80% quà đi thăm người ốm hiện nay là... nước yến), nải chuối… biếu người ốm, được con cái nâng lên đặt xuống một thời gian kia… Có anh bạn lại kể, vấn đề này người Nhật làm tốt lắm, vì ngay khi con cái đi làm họ đã phải đóng phí an sinh xã hội để đến lúc bố mẹ già yếu là được đón vào viện dưỡng lão. Nghe nói người Việt làm nhân viên điều dưỡng ở đấy lương cao lắm.


Ở Việt Nam, hiện còn một vài vướng mắc để vấn đề người cao tuổi vẫn là... người cao tuổi, ấy là, thứ nhất, sự quan tâm rốt ráo của xã hội, của chính quyền chưa có, chủ yếu đến ngày gì liên quan đến các cụ lại có vài cuộc tọa đàm, mít tinh, còn lại là cứ tự thân vận động, mà phần lớn là… đến đâu thì đến chứ vận động với tính toán gì được đâu? Thứ 2, căng hơn, là quan niệm. Như đã nói, vẫn còn quan niệm đưa bố mẹ vào trung tâm dưỡng lão là bất hiếu, là chối bỏ trách nhiệm, nên cứ muốn dìu díu nhau ở nhà, dù ai cũng biết, vào trung tâm tiện lợi hơn nhiều, sướng hơn nhiều, chuyên nghiệp hơn nhiều. Và thứ 3, căng hơn chút nữa, là giá vào các trung tâm dưỡng lão hiện nay đang khá đắt, không thể hợp với đối tượng chỉ hưởng lương hưu (nếu là cán bộ) và chả có nguồn nào (nếu là nông dân). Theo khảo sát thì nhiều cụ cũng muốn đến nhà dưỡng lão nhưng phí cao trên trời nên không phải ai cũng có tiền vào đó ở? Có người tính giúp khi tôi thăm dò để viết bài này: Các cụ hưu trí số đông lương vài ba triệu đồng/tháng, mất sức thì dưới 2 triệu, người già không có lương, ít con, con cũng làm công nhân lương thấp thì sao có 7 triệu đồng để vào nhà dưỡng lão, vậy nên nhà dưỡng lão giờ chắc chỉ dành cho nhà giàu...


Tóm lại là, chuyện người già vẫn chưa có gì để... tóm. Nó không chỉ là chuyện của những người già nữa mà nó là của xã hội. Bởi một nhà bất ổn thì một tế bào xã hội bất ổn. Nhưng tác giả vẫn phải tóm vì nó dài rồi…


Và xin thêm một dòng cuối là, phải có một chính sách từ Nhà nước về vấn đề người già và cuộc sống của họ. Rồi chính sách cho sự đầu tư các trung tâm dưỡng lão. Nó là kinh doanh nhưng cũng như nhà ở xã hội, có cách gì đấy để người có nhu cầu có thể dễ dàng vào ở,... vân vân các loại. Bài viết này của một người... sắp già nên chắc sẽ chưa đầy đủ những vấn đề của người già, hy vọng đến khi già sẽ ngồi... viết tiếp...


Văn Công Hùng


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Lan man chuyện người già

Làm báo, lâu nay cũng biết có ngày người cao tuổi, nhưng quả là cũng chỉ lơ mơ thế. Nó cũng giống lúc khỏe như vâm thì chả nghĩ gì đến sức khỏe, cứ ăn cứ nhậu cứ chơi thỏa thích.


Lan man chuyen nguoi gia


Lam bao, lau nay cung biet co ngay nguoi cao tuoi, nhung qua la cung chi lo mo the. No cung giong luc khoe nhu vam thi cha nghi gi den suc khoe, cu an cu nhau cu choi thoa thich.


Lam bao, lau nay cung biet co ngay nguoi cao tuoi, nhung qua la cung chi lo mo the. No cung giong luc khoe nhu vam thi cha nghi gi den suc khoe, cu an cu nhau cu choi thoa thich. Ðen luc mot vai bo phan co van de, ma dung la khong the khong co van de, co cai gi ma chay hoai chay huy khong rung khong lac khong treu trao dau, thi bat dau hot hoang, bat dau nghiem tuc nghi ve suc khoe, thua dan cac cuoc nhau nhet, dan dum, tang dan len nhung cuoc di bo, dap xe, duong sinh, yoga, suoi nguon tuoi tre, cac loai thuc pham chuc nang...


Thi hom qua ong em vo dien bao ba cu (me vo toi) kho tho, chi (vo toi) co ve cham me duoc may hom khong, vi nha gio neo qua.


Bo me vo toi thuc ra khong neo, boi co den 4 nguoi con, deu da truong thanh, con chau de hue, tinh ca dau re chau noi ngoai, ca chat nua, da hon hai chuc. Tu bon nguoi con gio phat trien thanh hon hai chuc, cung thuoc loai xum xue trong thoi buoi sinh de ke hoach hien nay. Nhung nghiet cai deu la nguoi nha nuoc. Du hai ong con trai o voi cu nhung cung khong the 24/24 nen phai thue nguoi cham trong gio hanh chinh, chi la dut chao va noi chuyen voi cu hang ngay. The ma luc cu met nang thi ong trai ut dang o Sai Gon, dau truong o Phu Quoc, the la trai truong phai dien cho chi, la vo toi. Vo toi thi lai dang... cham chau ngoai...


 


Khong phai cu tu tay cham soc bo me moi la hieu de. Nguoi gia vao trung tam  duong lao duoc cham soc tot hon, tien loi hon, chuyen nghiep hon… nhung gia vao cac trung tam duong lao hien nay dang kha dat, chua phu hop voi moi doi tuong.


Khong phai cu tu tay cham soc bo me moi la hieu de. Nguoi gia vao trung tam duong lao duoc cham soc tot hon, tien loi hon, chuyen nghiep hon… nhung gia vao cac trung tam duong lao hien nay dang kha dat, chua phu hop voi moi doi tuong.


 


Tat nhien la roi cung co cach xu ly boi cu met nang mot luc roi cung qua. Nhung tu viec cu the ay, lai thay dat ra mot van de nghiem tuc: Nguoi gia o Viet Nam song voi tuoi gia nhu the nao?


Ngay ban than toi, nhieu luc nghi cung cu van vo: Minh gia se the nao nhi? Con cai no co doi song cua no. Dua nao cung thuong cha thuong me day, giong minh thuong ba me minh thoi, nhung chung se xu ly the nao de vua cham lo gia dinh nho cua chung, vua cham bo me gia, nhat la den luc nam mot cho, tat tat nho su tro giup ben ngoai, ma lai o xa, gan thi hai tram cay, xa thi nam sau tram cay. Va qua day moi thay cai cau uoc cua rat nhieu bac gia ma toi hay nghe thoi tre, nghe xong bo qua tham chi con bao nguoi uoc do dan: Mong troi thuong, nam xuong mot phat la di ngay.


Nen rat nhieu canh dau long xay ra khi con cai cham bo me gia. Cai chuyen phan cong nhau moi gia dinh con mot thang, tuong chi co trong van hoc thoi hien thuc phe phan, te ra gio van con nhe. Cha tien vi du vi no dau long, nhung qua la, voi nguoi trong cuoc, day la cach... cong bang nhat khi ma anh em khong tim duoc tieng noi chung trong viec cham bo me. Boi co phai moi anh em dau, con vo (chong) anh em nua, con con anh em nua. Va moi anh em hoan canh cung khac nhau, cha phai lo cho minh bo me minh, con bo me vo (chong) anh em nua… Tom lai la moi cay moi hoa moi nha moi canh, nen may nho rui chiu, cai chung nhat la o nuoc ta chua co mot cai gi… chung trong viec cham soc bo me gia ca.


Thuc ra, ve viec nay, cac cu ngay xua da tong ket roi: “mot me nuoi duoc muoi con nhung muoi con khong nuoi noi mot me”.


Phan lon la ba ut hoac chi truong nao day o voi bo me duoc “uy quyen” cham soc, nhung nguoi con con lai co trach nhiem gop tien. Nhung cung khong han la hop ly neu co ai do vo tinh, la chi noi viec vo tinh, quen gop tien hoac thai do khi gop, hoac lo loi gi day, la song gio noi len ngay…


Anh Pham Van Hien, mot nguoi lam nong va lam tho o Binh Dinh tam su: “Tui cha 92 tuoi, me 85 tuoi deu om, tui cung om, nhung tui con dau phai lo cho ba me chu dao. Be minh, rang chiu cho ngay gia tu coi tam”…


Nha van Ha Pham Phu, Chu tich Hoi dong Van hoc dich Hoi Nha van Viet Nam ke voi nguoi viet: “Toi va ong em giai thi mot o Ha Noi, mot o Viet Tri, cha ai co the cham soc ong ba. May co co em ut, so phan dua day o chung voi bo me, moi co nguoi nang giac som toi. Toi ve huu cung chuc nam roi, vo con lam an noi xa, cung chu yeu tu than van dong. Thay quen roi. Khi quen thi thay cung don gian, cung nhan. Ay la minh van nhanh tay, tinh mat, van lai oto quat ca tram cay so, cha van de gi. Nhung nghi den luc sau nay, mat mo chan cham se the nao? Chac chan con cai cha dua nao bo minh. Nhung chung deu co gia dinh, deu co cong viec rieng, cha the luc nao cung chau chuc ben minh duoc. Vay nen moi nghi den nhung vien duong lao, nhung trung tam y te phuc vu nguoi gia theo che do hop dong. Moi lo do len mang, moi tra cuu. Thay Ha Noi co vai trung tam, nhung gia toan tren troi, coi qua da khiep”. Nghe ong tam su ma thay cung... nao nao, du ong van con rat phuong phi, moi nhe. Va toi cung giat minh boi thay minh cung dang... xep hang ve tuoi sau lung ong roi.


Chu ruot toi co 4 nguoi con, truong thanh het ca, co gia dinh rieng. Ong ba la tri thuc thu thiet, nhung du la tri thuc thi... ve gia cung van doi net, van lan. Ay la khong chiu song voi con cai, chung ve tham lai con... bi duoi. Cac con thue nguoi giup viec, toan phai tra luong truoc may thang, nhung chi duoc muoi ngay la bi duoi. Ban len ban xuong, cuoi cung dua ong ba di... choi mot chuyen. Vao mot trung tam duong lao, thay hay qua, ong ba doi... o lai. The la cac con cho ong ba nhap ho khau trung tam, chu nhat dua cac chau vao tham ong ba. O may thang du cac cu ve, cha cu nao chiu ve nua, bao o day vui lam. Tat nhien gia hoi chat, luong ong ba chac duoc gan mot nua, con lai cac con dong gop. Toi bao voi may dua em: Sau gia, anh cung vao trung tam nhu the nay.


Mot ong ban toi la nghe si nhiep anh, co con song o Uc, vua di tham con ve ke: Hang xom cua con ong la mot ba... 82 tuoi, nhung van song mot minh du con cai o gan day. Ba cuong quyet khong o voi ai, khong lam phien dua nao. Hang ngay van di cho, mua thuc an, van di dao voi... cho, co dieu tren co ba deo cai chip y te. Ba co the tu bam hoac ai do bam ho ba. No co toan bo thong so suc khoe cua ba trong ay va quan trong, day la cai chuong bao dong. Chi may phut tu khi chip duoc bam, cac nhan vien y te se xuat hien. Chinh xac la mot cai xe y te xuat hien, tren ay day du thay thuoc va dung cu y te. Ong ban bao: Trong nha ba cu, nhan vien y te don rat ky de luon luon co mot duong du cho xe y te vao. Cu the cu song vo tu voi troi voi dat voi... chip y te.


Thuc ra thi con cai ai cung tot va co hieu voi bo me thoi, nhung khi bo me tro thanh ganh nang hang ngay, nhieu ngay thi tinh cam se mai mot dan den muc khong con thay thuong yeu nua, chi con thay chiu dung, thay kho so, nhat la con re hoac dau va chau, nhung nguoi khong truc he, khong duoc ong ba truc tiep de ra. Vay dieu gi quan trong hon? Khong phai cu tu tay cham soc moi la hieu de. Lam sao de bo me minh duoc cham soc tot nhat. O ta quan niem ve chuyen nay con kha nang ne, nhat la o nong thon. Bo me om ma di ngay co khi lai con bi xi xao la tai con khong... thanh tam. Thanh tam la bo me phai nam liet giuong dam bay thang, phai duoc cac con hau ha, ba con xa gan den tham, chuc trung, thung nuoc yen (toi moi di mo goi nen moi phat hien 80% qua di tham nguoi om hien nay la... nuoc yen), nai chuoi… bieu nguoi om, duoc con cai nang len dat xuong mot thoi gian kia… Co anh ban lai ke, van de nay nguoi Nhat lam tot lam, vi ngay khi con cai di lam ho da phai dong phi an sinh xa hoi de den luc bo me gia yeu la duoc don vao vien duong lao. Nghe noi nguoi Viet lam nhan vien dieu duong o day luong cao lam.


O Viet Nam, hien con mot vai vuong mac de van de nguoi cao tuoi van la... nguoi cao tuoi, ay la, thu nhat, su quan tam rot rao cua xa hoi, cua chinh quyen chua co, chu yeu den ngay gi lien quan den cac cu lai co vai cuoc toa dam, mit tinh, con lai la cu tu than van dong, ma phan lon la… den dau thi den chu van dong voi tinh toan gi duoc dau? Thu 2, cang hon, la quan niem. Nhu da noi, van con quan niem dua bo me vao trung tam duong lao la bat hieu, la choi bo trach nhiem, nen cu muon diu diu nhau o nha, du ai cung biet, vao trung tam tien loi hon nhieu, suong hon nhieu, chuyen nghiep hon nhieu. Va thu 3, cang hon chut nua, la gia vao cac trung tam duong lao hien nay dang kha dat, khong the hop voi doi tuong chi huong luong huu (neu la can bo) va cha co nguon nao (neu la nong dan). Theo khao sat thi nhieu cu cung muon den nha duong lao nhung phi cao tren troi nen khong phai ai cung co tien vao do o? Co nguoi tinh giup khi toi tham do de viet bai nay: Cac cu huu tri so dong luong vai ba trieu dong/thang, mat suc thi duoi 2 trieu, nguoi gia khong co luong, it con, con cung lam cong nhan luong thap thi sao co 7 trieu dong de vao nha duong lao, vay nen nha duong lao gio chac chi danh cho nha giau...


Tom lai la, chuyen nguoi gia van chua co gi de... tom. No khong chi la chuyen cua nhung nguoi gia nua ma no la cua xa hoi. Boi mot nha bat on thi mot te bao xa hoi bat on. Nhung tac gia van phai tom vi no dai roi…


Va xin them mot dong cuoi la, phai co mot chinh sach tu Nha nuoc ve van de nguoi gia va cuoc song cua ho. Roi chinh sach cho su dau tu cac trung tam duong lao. No la kinh doanh nhung cung nhu nha o xa hoi, co cach gi day de nguoi co nhu cau co the de dang vao o,... van van cac loai. Bai viet nay cua mot nguoi... sap gia nen chac se chua day du nhung van de cua nguoi gia, hy vong den khi gia se ngoi... viet tiep...


Van Cong Hung


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212