Lưu ý đặc biệt khi dùng thuốc trị viêm tai giữa cấp ở trẻ

      -
  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Viêm tai giữa cấp (AOM) hay còn gọi là viêm tai giữa mủ xảy ra thường xuyên ở trẻ em. Đây là một bệnh phổ biến nhất được kê kháng sinh và các thuốc khác điều trị triệu chứng.
Lưu ý đặc biệt khi dùng thuốc trị viêm tai giữa cấp ở trẻ

Viêm tai giữa cấp (AOM) hay còn gọi là viêm tai giữa mủ xảy ra thường xuyên ở trẻ em. Đây là một bệnh phổ biến nhất được kê kháng sinh và các thuốc khác điều trị triệu chứng. Việc theo dõi điều trị và dùng thuốc phải rất nghiêm ngặt, nếu không thì bệnh sẽ kéo dài và có biến chứng nghiêm trọng.


Các thuốc điều trị triệu chứng


Giảm đau toàn thân và tại chỗ: Sử dụng ibuprofen hoặc acetaminophen để giảm đau trong AOM. Có thể thay thế bằng benzocain, procain, lidocain nhỏ tại chỗ với trẻ từ 2 tuổi trở lên với điều kiện màng nhĩ chưa thủng. Nhỏ tại chỗ những thuốc tê này không được dùng cho trẻ dưới 2 tuổi vì nguy cơ thiếu máu do MetHemoglobin.


Thuốc chống sung huyết và kháng histamin: Đối với trẻ em bị AOM và có hoặc nghi ngờ viêm mũi dị ứng thì có thể cân nhắc cho một thuốc chống sung huyết mũi và kháng histamin để giải quyết triệu chứng tại mũi. Nhưng cần thiết cân nhắc thật kỹ, so sánh lợi ích với những tác dụng ngoại ý và khả năng kéo dài thời gian chảy dịch tai giữa của kháng histamin.


Đối với trẻ không có viêm mũi dị ứng kèm theo thì không nên dùng các thuốc chống sung huyết và kháng histamin trong điều trị triệu chứng AOM. Do việc sử dụng thuốc chống sung huyết và kháng histamin đơn độc hay phối hợp làm gia tăng tác dụng phụ của thuốc. Ngoài ra, việc sử dụng kháng histamin còn làm kéo dài hiện tượng chảy dịch tai giữa.


Liệu pháp kháng sinh


Dùng kháng sinh phải phụ thuộc vào tuổi của trẻ và độ nặng của bệnh.Với trẻ dưới 6 tháng tuổi cần điều trị kháng sinh ngay. Với trẻ từ 6 tháng đến 2 tuổi bị AOM hai bên thì điều trị kháng sinh ngay. Nếu bị một bên mà triệu chứng nhẹ thì cho phép theo dõi trong khoảng từ 48-72 giờ.


Với trẻ trên 2 tuổi dùng kháng sinh ngay khi có dấu hiệu nhiễm độc, đau tai dai dẳng trên 48 giờ, có sốt trên 39 độ trong vòng 48 giờ trước, bị cả hai tai hoặc có chảy mủ, không đảm bảo trong việc theo dõi.


Lựa chọn kháng sinh: Dùng amoxicillin nếu trong vòng 1 tháng qua trẻ không dùng kháng sinh nhóm betalactam, không có tiền sử AOM tái phát và không có bị viêm kết mạc mủ kèm theo. Amox-clav cho những trẻ trong vòng 1 tháng có dùng kháng sinh nhóm betalactam, có viêm kết mạc mủ kèm theo, có tiền sử viêm tai giữa tái phát. Nếu trẻ dị ứng penicillin thì có thể dùng cefdinir hoặc cefpodoxim...


Các quinolon (ofloxacin, ciprofloxacin) nhỏ tại chỗ có hiệu quả tương đương với đường uống trong trường hợp viêm tai giữa có chảy mủ và đặt ống thông nhĩ hầu và viêm tai giữa mạn tính. Không có nghiên cứu về việc nhỏ quinolon trong trường hợp AOM hoặc thủng màng nhĩ mới.


Theo dõi bệnh như thế nào?


Cần giải thích cho người chăm sóc trẻ hiểu rõ và đồng ý với các nguy cơ cũng như lợi ích của phương pháp theo dõi bệnh. Nếu các triệu chứng không cải thiện sau 48-72 giờ dùng kháng sinh thì cần được tái khám để bác sĩ tìm nguyên nhân khác gây ra tình trạng này hoặc cân nhắc đổi kháng sinh. Trẻ dưới 2 tuổi tái khám sau 8-12 tuần sau khi được chẩn đoán và điều trị (trong trường hợp bình thường). Có 80-90% trẻ dịch tai giữa sẽ rút hết sau khoảng thời gian này. Trẻ từ 2 tuổi trở lên mà có vấn đề về ngôn ngữ cũng như học tập cần tái khám sau 8-12 tuần kể từ ngày được chẩn đoán. Trẻ từ 2 tuổi trở lên mà không có vấn đề về ngôn ngữ hay học tập thì kiểm tra lại vào lần khám định kì tiếp theo hoặc càng sớm càng tốt nếu có hiện tượng giảm sức nghe dai dẳng. Mục đích của việc theo dõi này là để xem dịch trong tai giữa đã rút hết chưa. Dịch tai giữa là nguyên nhân phổ biến của điếc dẫn truyền. Thường dịch tai giữa rút hết sau nhiều tuần tới nhiều tháng.


Trong trường hợp thủng màng nhĩ: Bình thường màng nhĩ sẽ liền nhanh chóng sau vài giờ đến vài ngày. Nếu hiện tượng đau tái phát hoặc dai dẳng thì cần tìm nguyên nhân gây đau khác ngoài AOM, vì một khi màng nhĩ đã thủng, áp lực tai giữa đã giảm thì trẻ không còn đau nữa. Nếu còn đau thì có thể là nguyên nhân khác như: nhiễm khuẩn lan rộng như viêm xoang chũm; viêm tai ngoài do dịch chảy từ tai giữa... Trong các trường hợp này thì kháng sinh nhóm quinolon nhỏ có thể có lợi.


Khi điều trị nội khoa thất bại: Là khi các triệu chứng trở nên xấu hơn hoặc không cải thiện sau 48-72 giờ dùng kháng sinh. Trong trường hợp thất bại do điều trị chưa đầy đủ hợp lý thì đổi kháng sinh. Ví dụ như khi đang dùng amoxicillin liều cao mà không hiệu quả thì đổi sang amox-cla liều cao. Nếu thất bại với amox-cla thì có thể thay thế bằng các cephalosporin hoặc quinolon...


Khi AOM tái phát: AOM tái phát được định nghĩa là có sự xuất hiện các triệu chứng của AOM sớm sau khi đã điều trị thành công trước đó, việc điều trị AOM tái phát nên bao phủ hết các tác nhân kháng thuốc, đặc biệt là phế cầu kháng thuốc. Khi AOM tái phát trong vòng 15 ngày kể từ khi kết thúc liệu trình kháng sinh trước đó. Kháng sinh được lựa chọn sẽ là ceftriaxone, levofloxacin.Nếu AOM tái phát sau 15 ngày kể từ khi hoàn tất liệu trình kháng sinh đợt trước thì thường đó là do tác nhân khác chứ không phải do vi khuẩn của đợt bệnh trước. Ở trường hợp này, mặc dù trẻ có nguy cơ cao mắc phải vi khuẩn không điển hình nhưng chúng tôi vẫn khuyến cáo điều trị khởi đầu với amox-clav, thậm chí đợt trước trẻ đã được dùng kháng sinh này rồi. Đặt ống thông nhĩ hầu khi tái phát 3 lần trong vòng 6 tháng hoặc 4 lần trong vòng 12 tháng.



Lời khuyên thầy thuốc
Điều trị viêm tai giữa cấp thường phức tạp và dễ tái phát nếu không được sử dụng đúng thuốc và điều trị đúng phác đồ. Do đó, để tránh các biến chứng, bệnh nhân cần đi khám đúng chuyên khoa tai - mũi - họng. Khi được kê đơn thuốc điều trị, người bệnh cần tuân thủ liệu pháp điều trị cũng như liệu pháp theo dõi chặt chẽ mà bác sĩ đề ra.
Trong quá trình dùng thuốc, cần theo dõi những bất thường có thể xảy ra, ví dụ như ban đỏ, nổi mẩn, buồn nôn, nôn... (vì đây có thể là những tác dụng phụ không mong muốn của thuốc) và thông báo cho bác sĩ biết.


BS.Trần Văn Công


Tag :

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Bình luận (0)
Đánh giá:

Lưu ý đặc biệt khi dùng thuốc trị viêm tai giữa cấp ở trẻ

Viêm tai giữa cấp (AOM) hay còn gọi là viêm tai giữa mủ xảy ra thường xuyên ở trẻ em. Đây là một bệnh phổ biến nhất được kê kháng sinh và các thuốc khác điều trị triệu chứng.


Luu y dac biet khi dung thuoc tri viem tai giua cap o tre


Viem tai giua cap (AOM) hay con goi la viem tai giua mu xay ra thuong xuyen o tre em. Day la mot benh pho bien nhat duoc ke khang sinh va cac thuoc khac dieu tri trieu chung.


Viem tai giua cap (AOM) hay con goi la viem tai giua mu xay ra thuong xuyen o tre em. Day la mot benh pho bien nhat duoc ke khang sinh va cac thuoc khac dieu tri trieu chung. Viec theo doi dieu tri va dung thuoc phai rat nghiem ngat, neu khong thi benh se keo dai va co bien chung nghiem trong.


Cac thuoc dieu tri trieu chung


Giam dau toan than va tai cho: Su dung ibuprofen hoac acetaminophen de giam dau trong AOM. Co the thay the bang benzocain, procain, lidocain nho tai cho voi tre tu 2 tuoi tro len voi dieu kien mang nhi chua thung. Nho tai cho nhung thuoc te nay khong duoc dung cho tre duoi 2 tuoi vi nguy co thieu mau do MetHemoglobin.


Thuoc chong sung huyet va khang histamin: Doi voi tre em bi AOM va co hoac nghi ngo viem mui di ung thi co the can nhac cho mot thuoc chong sung huyet mui va khang histamin de giai quyet trieu chung tai mui. Nhung can thiet can nhac that ky, so sanh loi ich voi nhung tac dung ngoai y va kha nang keo dai thoi gian chay dich tai giua cua khang histamin.


Doi voi tre khong co viem mui di ung kem theo thi khong nen dung cac thuoc chong sung huyet va khang histamin trong dieu tri trieu chung AOM. Do viec su dung thuoc chong sung huyet va khang histamin don doc hay phoi hop lam gia tang tac dung phu cua thuoc. Ngoai ra, viec su dung khang histamin con lam keo dai hien tuong chay dich tai giua.


Lieu phap khang sinh


Dung khang sinh phai phu thuoc vao tuoi cua tre va do nang cua benh.Voi tre duoi 6 thang tuoi can dieu tri khang sinh ngay. Voi tre tu 6 thang den 2 tuoi bi AOM hai ben thi dieu tri khang sinh ngay. Neu bi mot ben ma trieu chung nhe thi cho phep theo doi trong khoang tu 48-72 gio.


Voi tre tren 2 tuoi dung khang sinh ngay khi co dau hieu nhiem doc, dau tai dai dang tren 48 gio, co sot tren 39 do trong vong 48 gio truoc, bi ca hai tai hoac co chay mu, khong dam bao trong viec theo doi.


Lua chon khang sinh: Dung amoxicillin neu trong vong 1 thang qua tre khong dung khang sinh nhom betalactam, khong co tien su AOM tai phat va khong co bi viem ket mac mu kem theo. Amox-clav cho nhung tre trong vong 1 thang co dung khang sinh nhom betalactam, co viem ket mac mu kem theo, co tien su viem tai giua tai phat. Neu tre di ung penicillin thi co the dung cefdinir hoac cefpodoxim...


Cac quinolon (ofloxacin, ciprofloxacin) nho tai cho co hieu qua tuong duong voi duong uong trong truong hop viem tai giua co chay mu va dat ong thong nhi hau va viem tai giua man tinh. Khong co nghien cuu ve viec nho quinolon trong truong hop AOM hoac thung mang nhi moi.


Theo doi benh nhu the nao?


Can giai thich cho nguoi cham soc tre hieu ro va dong y voi cac nguy co cung nhu loi ich cua phuong phap theo doi benh. Neu cac trieu chung khong cai thien sau 48-72 gio dung khang sinh thi can duoc tai kham de bac si tim nguyen nhan khac gay ra tinh trang nay hoac can nhac doi khang sinh. Tre duoi 2 tuoi tai kham sau 8-12 tuan sau khi duoc chan doan va dieu tri (trong truong hop binh thuong). Co 80-90% tre dich tai giua se rut het sau khoang thoi gian nay. Tre tu 2 tuoi tro len ma co van de ve ngon ngu cung nhu hoc tap can tai kham sau 8-12 tuan ke tu ngay duoc chan doan. Tre tu 2 tuoi tro len ma khong co van de ve ngon ngu hay hoc tap thi kiem tra lai vao lan kham dinh ki tiep theo hoac cang som cang tot neu co hien tuong giam suc nghe dai dang. Muc dich cua viec theo doi nay la de xem dich trong tai giua da rut het chua. Dich tai giua la nguyen nhan pho bien cua diec dan truyen. Thuong dich tai giua rut het sau nhieu tuan toi nhieu thang.


Trong truong hop thung mang nhi: Binh thuong mang nhi se lien nhanh chong sau vai gio den vai ngay. Neu hien tuong dau tai phat hoac dai dang thi can tim nguyen nhan gay dau khac ngoai AOM, vi mot khi mang nhi da thung, ap luc tai giua da giam thi tre khong con dau nua. Neu con dau thi co the la nguyen nhan khac nhu: nhiem khuan lan rong nhu viem xoang chum; viem tai ngoai do dich chay tu tai giua... Trong cac truong hop nay thi khang sinh nhom quinolon nho co the co loi.


Khi dieu tri noi khoa that bai: La khi cac trieu chung tro nen xau hon hoac khong cai thien sau 48-72 gio dung khang sinh. Trong truong hop that bai do dieu tri chua day du hop ly thi doi khang sinh. Vi du nhu khi dang dung amoxicillin lieu cao ma khong hieu qua thi doi sang amox-cla lieu cao. Neu that bai voi amox-cla thi co the thay the bang cac cephalosporin hoac quinolon...


Khi AOM tai phat: AOM tai phat duoc dinh nghia la co su xuat hien cac trieu chung cua AOM som sau khi da dieu tri thanh cong truoc do, viec dieu tri AOM tai phat nen bao phu het cac tac nhan khang thuoc, dac biet la phe cau khang thuoc. Khi AOM tai phat trong vong 15 ngay ke tu khi ket thuc lieu trinh khang sinh truoc do. Khang sinh duoc lua chon se la ceftriaxone, levofloxacin.Neu AOM tai phat sau 15 ngay ke tu khi hoan tat lieu trinh khang sinh dot truoc thi thuong do la do tac nhan khac chu khong phai do vi khuan cua dot benh truoc. O truong hop nay, mac du tre co nguy co cao mac phai vi khuan khong dien hinh nhung chung toi van khuyen cao dieu tri khoi dau voi amox-clav, tham chi dot truoc tre da duoc dung khang sinh nay roi. Dat ong thong nhi hau khi tai phat 3 lan trong vong 6 thang hoac 4 lan trong vong 12 thang.



Loi khuyen thay thuoc
Dieu tri viem tai giua cap thuong phuc tap va de tai phat neu khong duoc su dung dung thuoc va dieu tri dung phac do. Do do, de tranh cac bien chung, benh nhan can di kham dung chuyen khoa tai - mui - hong. Khi duoc ke don thuoc dieu tri, nguoi benh can tuan thu lieu phap dieu tri cung nhu lieu phap theo doi chat che ma bac si de ra.
Trong qua trinh dung thuoc, can theo doi nhung bat thuong co the xay ra, vi du nhu ban do, noi man, buon non, non... (vi day co the la nhung tac dung phu khong mong muon cua thuoc) va thong bao cho bac si biet.


BS.Tran Van Cong


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212