BỘ Y TẾ
` Ẩ/p ỉmmmum mwnoram
Lân đâuz…
LEVETIRACETAM TABLETS 750 mg
INTALEVI 750
: is Vi Ni !
c…,..t .… : ., H :4 _….._h_
m”otmc-uươmva’…
'Átnmm—bwts'csưmmm
on sweunaavwavna sum
:Aq pomtocffluuw
au…
w…mmtwưwm
: _ ĩ`°NWA l
_-moưmqummm 1'0N'3i1'6m \
mm—WWJ. O.ưMNWS :
"“mmwg uepttáudunkqmtvrmo
'…Munsramnimmem
… ae umcmnuưuruqmccds
… cm b…osz …nm
um…mwwa ………
r"…rntrý'ỳ " 1; … j——x
| Ecdưlmcoateđtebbts om…m: …nhmnuun ì
i l.cvdirncotlưl 750 mg … … MM
| 00861 Au đ'nctod by lhe Physician ' _
. 8… … aưc Mlnuhdurođ By !… @
wg' U°- N°'² mnl mmceuncAư Lm ;
LEVETIRACETAM TABLETS 750mg wz_wmfflaơẩ i
INTALEVI 150 ——“L——… ẫẳ |
Ecch film comeđ tabiets ccntninnz wằbmi mhnm—
[ Levetưecstem 750 mg mu… ẵ d Ế
DuscAs ' betheF~," . 1 {
i Slcrc below NC ———Eyna——ỄÌ
Mfg, Lic. No~ um: PHAIWACEWCALS LTD
WWW
LEVETIRACETAM TABLETS 750 mg Wa… …
INTALEVI 750
: Ecch tilmccctod tcblcta contains Mr… …bm
' .an ', __iẸẸỊ J "
R:
HƯỚNG DĂN sử DỤNG
Đọc kỹ hướng dãn trước khi dùng.
Thuỏc nảy chỉ bán theo đơn cùa bác sỹ.
Néu cản thông tin xin hòi ỷ kiên bác sỹ hoặc dược sỹ`
INTALEVI 750
{Viên nén Levetiracetam 750mg}
THÀNH PHẦN: Mỗi vièn nén bao phim chứa:
Hoạt chảt: Levetiracetam 750 mg
Tả được: Natri Crcscamellose, Povidone K-30, Colloidai
anhydrous sitica, Magnesi stearate. Opardy li 85F84762 hồng
Dược LỰC HỌC:
Cơ chế chinh xác về tảc dụng chóng động kinh cùa
Ievetiracetam chưa rõ rèng. Hoạt tính chộng động kinh cùa
levetiracetam được đánh giá trèn súc vặt.
Nghiên cứu i'n vitro vả i'n vivo cho thấy rằ ng levetiraoetam có khả
năng ức chế sự động kinh mà khỏng ảnh hưởng đén nơron thần
kình nhạy cảm. Levetiracetam ửc chẻ đòng bộ có tinh chon loc
vè độn kinh. _
Cơ ch tác dụng cùa Levetiracetam khác hán với các thuốc
chông động kinh khác. Nó gắn kèi vâo tủi sinap protein 2A, lảm
han chế sự phóng thích các chất dẫn truyền thân kinh.
Trèn in vitro. levetiracetam gắn két có tính băo hòa và chọn loc
trèn mộ nảo ở chuột. Thí nghiệm cho thẳy rằng vi tri ắn kết náy
lá ở tủi sinap protein 2A. Levetiracetam vả các ch t liên quan
cho thảy rầng có một chuỗi protein 2A có ái lực giông nhau
tượng quan với tiềm nảng hoạt tính chỏng động kinh ở chuột
nhăt. Sự tương tác giữa !evetiracetam vởi rctein 2A có thể góp
phần cho việc giải thich cơ chế ch ng động kinh của
levetiracetam.
Levetiracetam lá thuốc chóng động kinh phò rộng. có tác dụng
ngăn ngừa cơn động kinh cục bộ vả cơn động kinh toản thẻ.
DƯỢC ĐỌNG HỌC:
Một mói tương uan đáng kể giữa nộng độ thuốc trong nước
bọt vả trong huyet tương đã được chừng minh ở người lớn về
trẻ em (nòng độ thuộc trong nước bọt] nồng độ thuốc trong
huyêt tượng sau khi uỏng 4 giờ lả từ 1 đén 1,7 đói với viên uỏng
vả đói Với đung dich uỏng).
Người lớn và thanh thiếu niên
Hâp thu
Levetiracetam được hấp thu nhanh sau khi uỏng. Khả dụng
sinh học tuyệt đôi đườn uống đat gần 100%.
Nòng độ đinh trong huy ttương (Cmax) đạt được sau khi dùng
thuôo lá 1.3 giờ. Trang thải ôn đinh đạt được sau hai ngây điều
tri với liều dùng hai lần mỗi ngảy.
Nồng độ đĩnh (Cmax) lả 31 pglml vả 43 ụglml tương ứng sau khi
dùng liều duy nhất 1.000 mg vả dùng iièu lặp lai moc iiẻu mg
hai lản mõi ngay.
Thức ăn khỏng ânh hưởng tới mức độ hẩp thu.
Phân bố
Khộng có dữ liệu về sự phán bó của th uốc trong mỏ của ngưới
Levetiracetam cũng như chất chuyến hóa chinh của nó đèu
không Iién két đáng kể với protein huyêt tương (<10%).
Thẻ tích phân bố của Levetiracetam lả khoảng 0,5 đẻn 0,7 lít]
kg. một gíá tri gần bằng tóng lượng nước của cơ thấ.
Thái trừ
Nửa đời thải trừ trong huyêt tương ở người lớn là 7 :t 1 giờ vả
không thay đổi bởi liều dùng. đường dùng hoặc tân suất sử
dụng. Có nghĩa là tồng lượng thuốc được cơ thẻ thanh thải lả
0.96 ml ] phủ! ! kg:
Con đường thải trừ chỉnh lả qua nước tiều, chiêm khoảng 95%
Iièu dùng trung binh (khoảng 93% liều dùng được thải trừ trong
vóng 48 giờ). Thải trừ qua phân chi chiếm 0.3% liều đùng.
Levetiracetam vả chất chuyên hóa chinh cùa nó được thải trừ
qua nước tiều chiếm tương ứng 66% vé 24% iièu dùng. trong
48 giờ ơâu tiên.
Độ thanh thải cùa Levetiracetam vả chải chuyền hóa cùa nó
(UCB L057) qua thặn lần lượt lả 0,6 vá 4.2 ml | phút 1 kg.
Levetiracetam được thải trừ bằng cảch lọc qua cầu thận sau
đó được tái hấp thu ở óng thận và chất chuyền hóa chính cùa
nó cũng được thải trừ bảng cách bải tiét qua ống thận vả iọc
qua cầu thặn. Sư thái trừ Levetiracetam có tương quan với độ
thanh thải creatinin.
cui ĐỊNH:
Vien nen Levetiracetam được chi đinh @ĩíẽặm điêu tri
động kinh cục bộ ở người lớn bị bệnh 6 . 'QA
w _ _ :ưr
LIỀU LƯỢNG VÀ cÁcu DÙNG: " i: iỉhỉìiii =Ẹ'
Liều đùng hang ngả cùa Levetiracetatriĩẩxiâ— ẳgì'ZB
vả aooo mg. chia đ u lảm z iản. đả tiiâfj hiệu _ _
đầu điều tri Với !iều 1000 mg [ ngảy, chia Ủìỉỡĩ ỏi ngảy
(500 mg 1 lè…)` Có thẻ tảng dần Ilèu dùng tuần tãng
thẻm100ũ mg | ngảy) tới liều tội đa hảng ngây lả sooo mg. Kinh
nghiệm điều trị láu dải với lớn hơn 3000 mg | ngảy lả tương đói
ít, vả khộng có bằng chứng cho thây Iièu lớn hơn 3000 mg l
ngảy mang lai hiệu quả hơn.
Có thể uỏng Levetiracetam cùng hoặc không cùng thức án.
CHONG CHI ĐỊNH:
Chống chi đinh Levetiracetam cho benh nhán có tiền sử di ứng
với Levetiracetam hoặc bât kỷ thảnh phần nản của thuóc.
CẢNH BÁO:
Tác dụng phụ trẽn thản kinh
Việc sử đụng Levetiracetam có liên quan đên sự xuất hiện các
tác dụng bảt lợi trèn hệ thần kinh trung ương đươc phân thảnh
các ioai sau: 1) buồn ngủ vả mét mỏi: 2) phđi hợp khó khán, 3)
có hảnh vi bầt thường.
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng. 15 đén 45% bệnh nhân động
kinh được điều trị với Levetiracetam 4000 mg | ngây thấy buồn
ngủ vả suy nhược. Một số bệnh nhản cũng bị khó khán phói
hợp (như iả mất điều hòa, dảng đi bảt thường, hoặc mát phội
hơp)
Buôn ngủ. suy nhược vả phói hợp khó khăn thường xảy ra
nhiều nhát trong vòng bón tuần đầu điều tri.
Bệnh nhân động kinh được điều tri bằng Levetiracetam đã gặp
ảo giác, tám thần trầm cảm.vả cảc triệu chứng về hảnh vi khác
[như lá kich động. thủ ơicn. lo lắng. thờ ơ. rói loạn cảm xúc. mất
nhặn thức, trầm cảm …).
Ngcải ra, một số bệnh nhan được điều tri với Levetiracetam có ý
đinh tưtử.
Ở bệnh nhi. Levetiracetam gãy buồn ngũ. mệt mỏi, vả hảnh vi
bất thường.
Ngừng thuóc:
Thuốc chổng động kinh, bao gồm cả Levetiracetam._nèn được
giảm Iièu dan dán để giảm thieu nguy cơ tăng tần suât cùa cơn
THẬN TRỌNG:
động kinh.
: %
Ról loạn huyết học
Bệnh nhán điều trị với Levetiracetam Iảm giảm nhe tẻng số
hổng cầu trung binh (0.03 x 10°Jmm²J, hemoglobin trung bình
(0,09 g I dL). vả hematocrit trung binh (0.38%) có ý nghia thóng
kè. Bệnh nhân được điều trị bằng Levetiracetam bị giảm đáng
kê số lượng bach cầu. bach cầu trung tính vả bach cầu đa nhản
trung tính.
Rối loạn Agan: Ở bệnh nhản động kinh được điêu trị bằng thuốc,
khỏng thảề có sự thay đồi có ý nghĩa thống kê trong các thử
nghiệm ki m tra chừc năng gan; it quan sát thảy có rói loan
chức năng gan.
Thỏng tin cho bệnh nhân
Bệnh nhân chi dùng Levetiracetam khi được kê đơn.
Chú ý Levetiracetam có thể gây chóng mặt và buồn ngủ. Do đó,
bènh nhãn Không nẻn lái xe, vặn hảnh máy móc hoặc tham gia
vảo các hoat động nguy hiềm khác cho đén khi họ có đủ kinh
nghiệm trong việc sử dụng Levetiracetam đẻ biêt được iiệu nó
có ảnh hưởng xấu đén các hoạt động nảy hay khóng.
Nịhiên cứu trong phòng thí nghiệm
Đi u tri vởi Levetiracetam cho thấy đã có những bất thường về
thỏng số huyết học vả chức náng gan nhưng không thướng
xuyên.
Sử dụng ở bệnh nhân suy thận
Dùng thận trọng cho bènh nhân bị suy thận vừa vả nặng` bệnh
nhản chạy thận nhân tạo. Nen giảm liêu Levetiracetam cho bệnh
nhản suy giảm chức nảng thận và nén bổ sung liều cho bệnh
nhân sau khi lọc máu.
Phụ nữ có thai:
Những nghiên cứu trén động vật. cho thấy Levetiracetam gây
độc tính sinh sản ở liều bằng hoặc iớn hơn liều điều tri của
người.
Chưa có nghiên cứu đầy đủ và kiếm soát tót ở phụ nữ có thai
Chi sử dung Levetiracetam trong thới kỳ mang thai néu lợi ich
mang lai lớn hợn nguy cơ rùi ro cho thai nhi
Phụ nữ đang cho con bú:
Ỉ— °J
Levetiracetam được bải tiét vảo trong sữa me. Vi Levetiracetam
có nguy cơ gây tác dụng phụ nghiệm trọng cho trẻ bú mẹ. cản
phải quyệt đinh nện ngừng cho oon bú hoặc ngừng dùng thuôo.
có xem xét đẻn tầm quan trọng cùa thuóc đói với người mẹ.
Dùng cho trẻ em:
Độ an toản vả hiệu quả đói với những bệnh nhản dưới 4 tuói
chưa được nghiên cứu.
Tlồc ĐỌNG LÊN KHẢ NĂNG LÁ! XE VÀ VẬN HẢNH MÁY
M C
Chưa có nghiện cứu về ảnh hưởng của thuôo iện khả năng lái
xe vả vận hảnh máy móc
Do tinh nhay cảm trện mõi cá nhân có thế khác nhau nện một
sô bệnh nhân có thẻ buồn ngủ hoặc có Các triệu chứng có liện
quan đẻn hệ thần kinh trung ương. đặc biệt tai thời đièm bất đầu
điều tri hoặc sau khi tảng Iièu. Vi vay nẻn thận trọng đói với
những bệnh nhản khi thưc hiện những cộng việc đòi hỏi kỹ
năng, vi du: lái xe, vận hảnh máy móc.
Người ta khuyên các các bệnh nhán khỏng nèn lái xe hoặc vặn
hảnh máy móc cho đén khi biét chẳc chắn rằng khả năng thưc
hiện các hoạt động nảy cùa họ khỏng bi ảnh hướng bời thuốc.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
Dữ liệu nghiện cứu trong phòng thi nghiệm cho thảy rằng
Levetiracetam hầu như khóng gây tương tác hoặc chiu tương
tác thuóc. Levetiracetam vả chảt chuyến hóa chinh cùa nó. ở
nòng độ cao hơn mức Cmax đạt được trong gỉới han liều điều
tri, chủng không phải lả chất ức chẻ cũng như chát cảm ứng với
cytochrome P450 ở gan người, epoxide hydrolase hoặc UDPo
glucuronidation enzyme. Ngoải ra. Levetiracetam khộng ảnh
hưởng đén glucuronidation cùa acid valproic trong thử nghiệm
ỉn vitro.
Levetiracetam phần lớn ở dạng khộng Iién két với protein huyết
tương trong tuần hoân (tỉ lệ lièn` két với protein <10% ). do đó
tương tác với các thuóc khác băng con đường canh tranh liên
két với protein huyêt tương hầu như khộng có ý nghĩa Iảm sáng.
Khả năng tương tác về dược động học được đảnh giá trong các
thử nghiệm Iảm sâng bao gồm ®c thuóc: phenytoin, warfarin,
digoxin. vả thuộc tránh thai đường uống.
Tương tác thuóc giữa Levetiracetam vả các Ioai thuóc chóng
động kinh hiện nay:
Khả năng tương tác giữa Levetiracetam vả các loai thuốc
chóng động kinh hiện nay (phenytoin. carbamazepine, valproic
acid. phenọbarbital. Iamotrigine. gabapentin vả primidone) được
đánh giá bảng cách đo nòng độ cùa Levetiracetam trong huyêt
thanh.
Các tương tác thuốc khảc:
Digoxin: Levetiracetam (liều 1000 mg hai lần mõi ngảy) khỏng
ảnh hưởng đến dược động học vả dược lực học cùa digoxin với
liều dùng 0.25 mg mõi ngảy. Dùng động thời với digoxin khộng
ảnh hưởng đén dược động học cùa Levetiracetam .
Wartarin: Levetiracetam (tiều 1000 mg hai Iản mõi ngảy) khộng
ảnh hưởng đén dược động học cùa warfarin 8 vé R
Levetiracetam khộng ảnh hướng đén thời gian prothrombin.
Dùng đòng thời với warfarin khỏng Iảm ảnh hưởng đén dược
dộng học của Levetiracetam .
Probeneciđ: Probenecid. một tác nhán ngăn cản bâi tiét ở óng
thận. với liêu dùng 500 mg bỏn Iản một ngảy, khòng ảnh hưởng
đén dược động học của Levetiracetam ở liều dùng 1000 mg
hai lần mõi ngây. Ảnh hưởng của Levetiracetam lèn probenecid
chưa được nghiên cứu.
TẢC DỤNG KHÓNG MONG MUỐN:
Các tác dụng phụ thường gặp nhất khi dùng Levetiracetam két
hợp với các thuôo chóng động kinh khảc ba ~
suy nhược cơ thẻ. nhiễm trùng vả chóng
Các tác dung phụ thường xuất hiện it nh
điều tti động kinh bảng Levetiracetam n
Toản thán: đau đấu. nhiễm trùng. đau
Rói loan hệ tiệu hóa: chán ăn.
Hệ thản kinh trung ương vả ngoai vi: mả
hòa, trằm cảm, chóng mặt. r ỉ loan cám
đói. cảng thằng. di cảm. buồn ngủ, chộng mặt
Hệ hộ h p: ho nhiều. việm họng. vièm mũi, vỉệm xoang
Giác quan đặc biệt: song thi
Các tác dụng phụ thường xuất hiện với 1% trở lện só bệnh nhân
điều tri động kỉnh bằng Levetiracetam như sau:
Đau bụng. chấn thương do tai nạn, giảm thị lực. đau khớp. đau
lưng. việm phế quãn. đau ngực. iú lẫn, táo bón. co giật. tiệu
chảy. tảng iièu dùng thuóc. khó tiệu. bầm máu, sót, hội chứng
củm, viêm da dáy ruột, vièm nướu. động kinh cơn lớn, nhiẽm
nấm. mất ngủ, buồn nộn, viêm tai giữa. phát ban. suy nghĩ bất
thường. run. nhiễm trùng đường tiét niệu, nộn vả tăng cân.
Thời gian băt đầu xuất hiện tác dung phụ
Các tác dung phụ thường xảy ra trong bón tuần đầu tiện khi
điều trí với Levetiracetam bao gồm suy nhược cơ thẻ. buồn
ngủ vá chóng mặt.
QUÁ LIEU
Các dảu hiệu. triệu chứng để phát hiện quá iièu cảp tinh ở
n ười:
Li 0 cao nhất cùa Levetiracetam trong nghiên cứu Iám sáng lả
GOOD mg ! ngây. Ngoại trừ tảc dụng phụ lả gây buồn ngủ, một số
trường hợp quá iièu khòng thấy có tác dụng phu.
Xử trí khi dùng quá liều:
Khộnị có thuóc giâi độc đác hiệu cho Levetiracetam khi dũng
quá li u. Néu cần chỉ định, nẻn ngăn cản hấp thu thuốc bảng
cách gãỵ nộn hoặc rừa da đây. chủ ý duy tri thộng khi đường hô
hấp. Ho trợ chảm sóc bệnh nhản thường bao gồm: kiềm tra
dáu hiệu của sự sóng, vá quan sát tinh trang lâm sảng cùa bệnh
nhân. Liên hệ ngay với cơ sở y tế khi dùng quá liệu
Levetiracetam. Thấm tách máu lảm giảm đáng kể thanh thải
Levetiracetam (khoảng 50% trong 4 giờ) vả nệ được xem xét
trong trường hợp quá lièu.
/
HẬN DÙNG: 24 tháng tinh từ ngảy sản xuất. Khóng đùng
thuóc quá hạn cho phép. * .
BẢO QUẢN: Báo q uản dưới 30°C.
`t
TRÌNH BÀY: Vi 10 viện, được chứa trong một hộp cartop ả tờ
hướng dẫn sử dung.
TIÊU CHUẢN: Theo tiệu chuẩn Nhã sản xuất. ếJ
ĐỂ THUỐC XA TẢM TAY TRẺ EM
Tèn vả đia chỉ nhà sán xuất:
INTAS PHARMACEUTICALS LTD.
Plot Numbers 457 & 458. Sarkhej- Bavla Highway. Matoda,
Sanand, Ahmedabad. Gujarat, In-382210, An Độ.
TUQ. ctzc TRLJỌNG
P.TRUỜNG PHONG
Jiỷuyẫn f7/ílfij ẹ'lfiìiig
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng