;eucms ug amumg
õu“092
cựupnnsưtuc ugnẮmonnùa ]
i…f
zaựoes ua e|numg
ẳảì'ẵằầẳ ÃJ g
i
!" Ó
… m ,.
ã… » es
Ế e
f gfi Ễ -_,_,
ẵ` ~<ì Ẹ
Ả? 'f’f’d
ã ., <=
31 AÒEI
«
|
mmcnms. oomaE—mmcmous. motoels. naooE ne us uullai li u NRIEE IIEI Enmnl. Ery chlldren
[] ADMINISTRATÌON. EFFETS INESIRAELESỊ vulf ndcl,
INUIGATIMS, mWNA~INDIOATKWS. NSAGE, MODE OF
ADMINISTHATIm, SIDE EFFỂCỈS: su qulll.
IEEP OUT OI Ìli! REACIí OF ENIJIIEN.
250mg
Uil£ ATTEHỈIVEMEIT U mlce AVAIT ImLIIITIII.
Ery ảnif'ẹgẹs 250mg
1
i
1
Ery enfants
250mg
24 sachets
Volo orale
EWIN IOCII
Wfaueunnìl , . . mm ›.
eumpummn m Mn ơWyenn
um
Elũhm un. nwv … omL
ưu cunưuuv lui tana usmnE use. 2ổẵfd'ets
A wnaerver : temptmure inltrten t … "“Emnaè su zso .ưffluụz asm … __ um Erythromycin GỮ'Y'WWI'IUỈO
sn… lt tomnoratun below aơc. …ỦN" W°M mm"wằ e mãi dMlnh Ả'Ều. . .zmomunu
so u sx. Ms. ẵummÌn-W n 'EXF' un m a mrg ĨỀẵỬ …°'~^ …
VN—……~… Bluqulnùnhlẵndoduùâơ'cDlnằluywoơònm
…nẵẳ'ẵằ'm sẵbcunmửnEncồỉlầlụùm phim.
ỀIỀ'ỂẺ" GUỆ'Ẻ' GỗỂii'Àẵzt'smx % mỂ'"_ & RE C 0 R D ATI mủ… Granulé en sachet Gfanule In sachet
00Wmuinl ~ Fma
, 7ar dn Mnntmg._8bịe n … (`nihn—~
[ / 91320W1550U5
El“ Yenfants 250mg "
3 (\ .'»
353 MB 463 RCS PARIS
51ret353 148 463 00048 - AFE 514 N
Tél. :01 69 74 90 30 -Fax: 01 69 74 90 31
°Ẻ/ ial
.fflhẳ
.m…
_ …..
…. L n
E rO ti. . 4 ở.. 11; nuẵF .Ủ l .Ii . .- u .
…" ..l. n- n ùar l : .Hl. …nh..l. .....ì H u… .
._ . _… I
Ĩ. Ỉlllf i.i ..lul ..lhlilllilIll lli lllllllfl.llư:lliủĩi I..
I. ỦuỔJAJ ì…ld ỤE .…ẤDIN .iw0cm JÌỈ li.ũt I I:
.— …nqiự awtli, ĩẩưuhỄ ffll- ...:HWNWJ I'Nl llllh. I I . .
, .. ỉ…ẩf. ủễmuổM ẵÌM. nỉ… t nzlaổnu.iưuwal .…L.…J. ›. v , .. I.
% I … .IÚỄiị
_, ! i.:L . .. .… .. .
l ứ A rI ' .. mg u - o H I
I.Ẻ .J..l _ v “… Il II. ullp — .
i n" _ ln
t .... h \
…
,...
-.i...i
ll.l tithIIll-ill .! lu ,
…
Iaưh: … EXP:
EPV children
250 mg
erythrornycin ethylsuccinate
\ BOLCHARA
k RECO RDATI
France
READ CAREFLILLY THE LEAF LET
BEFORE USE
MODE OF ADMINISTRATION
Oral route.
The sachet oontem may be
dissolved ln water, in Ihe feeding
bottle or mixed with semi-quuid
foods and should be taken
pmferahty immadialely before
meals.
Sachet of 2.375 g
Mfó. by: Sophartex - France
Zac de Monte as - 8 bis rue Colberr
913 0 WISSOUS
353 %4o 463 RCS PARIS
_ Siret asa … 463 oooqe - APE 514 N
Tel.:01697490 30 -Fax: 01 69 74 9031
. "'~'~ o€ÀD~›`
lẤ\` l.
ERY CHILDREN 250 mg®
Erythromycin ethylsuccỉnat
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẨN sử DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG.
NỂU CẨN THÊM THÔNG TIN, XIN HỎI Ý KIỂN BẢC sĩ.
THÀNH PHẨN
Erythromycin ethylsuccinat ................ 240 000 IU
(Immg đương Erythromycin base ........... 250 mg)
Tá dược: Natri citrat, Diatomit, Natri saccharín, Silica keo khan, Ethyl vanỉllỉn, Natri Iaurylsulfat,
Hương dâu, Hương đảo, Gôm Arabic, Saccharose vừa đủ 1 gói.
DẠNG BÀO CHẾ - QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Cốm hạt đóng gói.
Hộp 24 gói, mỗi gỏi chứa 2,375 g cốm.
CHỈ ĐỊNH
Các chỉ định dựa trên hoạt tính kháng khuẩn và tính chất dược động của erythromycinỤ, đồng thời căn
cứ vảo cảc thử nghiệm lâm sảng vả vị trí cúa nó trong phạm vi các tác nhân kháng khuân hiện nay.
Cảc chỉ định được giởi hạn điều trị vởì cảc vi khuẩn nhạy cảm vởí thuốc như:
— Viêm họng, do Streptococcus tản huyết beta A, thay thế cho điều trị bằng beta-lactam, đặc biệt khi
bệnh nhân không thê dùng beta-lactam.
Dùng penicillin trong 10 ngảy vẫn còn điều trị thăm dò viêm họng cấp tính do Streptococcus.
— Viêm xoang cấp. Cânphắc c`ác hồ sơ vi sỉnh của loại nhiễm khuẩn nảy, cảc macrolid được chỉ định
dùng khi không thê đíêu trị băng beta-lactam.
- Víẽm phế quan cấp bội nhíễm.
— Đợt kịch phát cúa viêm phế quản mạn.
— Vìêm phồi cộng đồng ở những đối tuợng: không có yếu_ tố`nguy cơ; không có dấu hiệu lâm sảng nậng;
không có cảc dữ liệu lâm sảng gợi ý bệnh nguyên là phê câu.
Trong trường hợp có khả năng vìẽm phối không điển hinh, macrolid được chỉ định bất kể độ nặng và
cơ địa.
— Nhiễm trùng da lảnh tínị1: chốc lở, bệnh da hóa chốc, chốc loét, viêm da vả mô'dưởì da do nhỉễm
khpản (ýđặf: bìệt yiêm quâng), bệnh nâm, mụn trứng_cá gây viêm từ mửc độ nhẹ đên trung bình (thay
thẻ cho đíêu trị băng cycĩin, khi bệnh nhân không thê sử dụng đượcì.
— Nhiễm khuân răng miệng.
- Nhiễm khuẩn sinh dục không do lậu cẩu.
— Hóa liệu pháp dự phòng các đợt tải phảt cùa thấp khởp Cấp trong trường hợp bệnh nhân dị ửng với
beta-lactam.
Cần xem xét các hưởng dẫn chính thửc liên quan đến việc sử dụng hợp lý thuốc kháng sinh.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Thuốc nảy thích hợp cho trẻ em từ 10 đến 25 kg (khoảng từ 1 đến 8 tuổi).
Trẻ em: 30 ~ 50 mg/kg/ngảy.
Từ 10 đến 15 kg (tương đương từ 1-4 tuối): 1 gói, 2 lần mỗi ngảy.
Từ 15 dến 25 kg (tương đương từ 4-8 tuổi): 1 gói, 3 lần mỗi ngảy.
Tốt nhất Iả uống thuốc trước bữa ăn.
Thời ían điều tri @ s..a
Thời Ểỉan điều ưầ viêm hon thường là 10 tì ả IEDlS
\ . b. .` J ' g ._ _ g y , …_ Za: de Montaves-Bbis rue Cof'o.
Thơl g1an đ1eu tr1_ thỏng thường đô] vở1 bệnh vzêm phê quản, phỐl là 2 tuâ_tỆj ệểfflỵgìẫỗổầĩẵs
f…u Ưas4eaooozạa›APEsw ]
Tél. uu v. … 9030-Fa1101 f’
@
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không dược dùng thuốc nảy trong cảc trường hợp sau:
Dị ứng với erythromycin.
Người bệnh trưởc đây đã dùng erythromycin mà có rối loạn về gan.
Người bệnh có tiền sử bị điếc.
Kết hợp với: alkaloid nấm cựa gả gây co mạch (dihydroergotamin vả ergotamin), cisaprid, mizoiastin,
pimozỉd. bepn'dil, terfenadin, astermizol.
Không nên dùng thuốc nảy phối hợp với: chất chủ vận dopamin (bromocriptin, cabergolin, pergolid),
buspiron, carbamazepin cyclosporin vả tacrolimus, ebastin (kháng histamin Hl), theophyllin (dạng
base và dạng muối) và aminophyllin, triazolam, tolterodin, halofantrin, lumefantrin kết hợp với
artemether, disopyramid.
Không khuyến cảo sư dụng erythromycin đối với người bệnh rối loạn chuyền hóa porphyrin cấp, vi
gây cảc đợt câp tính.
NHỮNG LƯU Ý ĐẶC BIỆT VÀ THẶN TRỌNG KHI DÙNG
Trường hợp bị tiêu chảy nặng trong hoặc sau khi điều trị với erythromycin gợi ý bệnh nhân có khá
nảng bị viêm đại trảng giả mạc như một số trường hợp hiếm gặp đã được bảo cáo khi dùng
erythromycin cũng như tất cả cảc loại thuốc khảng sinh.
Trong trường hợp suy gan, không khưyến cáo dùng erythromycin. Nều cần thiết, nên theo dõi đều đặn
các xẻt nghiệm chức năng gan và có thể giảm liều dùng.
Hiếm xảy ra nhanh nhịp thất không điến hinh (xoắn đỉnh) khi dùng erythromycin uống hoặc tiêm tĩnh
mạch; tuy nhiên, cằn sử dụng erythromycin thận trọng ở những bệnh nhân có khoảng QT kéo dải.
Do có chứa saccharose, chống chỉ định thuốc nảy ở những bệnh nhân bất dung nạp fructose, hội
chứng kém hấp thu glucose vả galactose, hoặc thiếu men sucrase-isomaltase.
Mỗi gói chứa 2 g đường; nên tính vảo khẩu phần hảng ngảy.
Mỗi gói chứa 5,5 g muối; nên tính vảo chế độ ăn ở những người kiêng muối chặt chẽ.
Tương tảc trong nghiên cứu cận lâm sảng: tương tự các khảng sinh khác, erythromycin có thể gây cản
trở xẻt nghiệm liều lượng catecholamin bằng huỳnh quang trong nước tiều. Sự can thiệp nảy có thế
được quan sát thấy chủ yếu bầng cảc kỹ thuật không sắc ký, và ở nồng độ thấp hơn sau khi đã tảch sắc
ký.
TƯỢNG TÁC THUỐC VÀ CÁC TƯỢNG TÁC KHÁC
Chống chỉ đinh kết hơp:
Các alkaịoỉd nẩm cựa gả gây co mạch (dihydroergotamin. ergotamin): ngộ độc ergotin có thể gây
hoại từ đâu chi ( giám thải trừ alkaloid nâm cựa gả qua gan).
Cisaprid: tăng nguy cơ rối loạn nhịp thất, đôi khi gây xoắn đinh.
Mizolastỉn: Ităng nguy cơ rối loạn nhịp thất, đôi khi gây xoắn dinh (erythromycin lảm giám chuyển
hóa các thuôc kháng histamin ở gan).
Pimozỉd, bepridỉl: tăng nguy cơ rối loạn nhịp thất, đôi khi gây xoắn đinh.
Terfenadin vả astermizpl, đặc biệt trong trường hợp bị'bệnh tim, loạn nhịp tim, nhịp tim chậm,
khoảng QT kéo dải, thiêu mảu cơ tim hoặc bệnh nhân có rôi loạn điện giải.
Lâm gia tăng nguy cơ độc tim như xoắn đinh, nhanh nhịp thất và tử vong.
Kết hơn không khuvến câo:
Các chất đồng vận dopamin (bromocriplin cabergolin pergolid). tăng nồng dộ chất chủ vận
dopamin trong huyết tương vả có thể tăng hoạt tính của nó hoặc khởi phảt cảc dấu hiệu quá liều.
Buspiron: tăng nồng độ các thuốc giải lo au trong huyết tương do chuyển hóa thuốc qua gan giảm.
Carbamazepin: tãng nồng độ carbamazepin trong huyết tương và ' quá liều do ức chế
chuyển hóa thuốc qua gan. Zac de Montavas — 8 bis rue Colbeư
91320 WisSOUS
353 ML 163 RCS PAR!S
Sõret 353148 4r *. iJOO48 - APE 514 N
TEL:OÌ6974903ư€ax:0169749031 —
Có thế sử dụng các macrolid khảc. trong đó cần xem xét giám tối thiếu hoặc không can thiệp lâm
sảng. Tuy nhiên trong bệnh viêm phôi do nhiễm khuẩn Legionella erythromycin vẫn là kháng sinh
dùng thăm dò: trong trường hợp dùng kháng sinh nảy, nên khuyến cáo theo dõi lâm sảng với thiết bị
chuyên dung đê kiếm soát nồng độ carbamazepin trong huyết tương.
Cyclosporin vả tacrolỉmus. tăng nồng độ các chẳt ức chế miễn dịch và creatinin huyết trong huyết
tương do ức chế chuyến hóa các chất ức chế miễn dịch ơ gan.
Ebastỉn (khảng histamin H ;): tăng ngưy cơ loạn nhịp thắt, đặc biệt trên cảc đối tượng nhạy cám (hội
chứng kéo dải QT bẩm sinh). đôi khi gây xoắn đính (giảm chuyến hóa các thuốc khảng histamin ơ gan
do các macrolid).
Theophyllin (dạng base vả muối) vả aminophyllin: quá liều theophyllin (giảm thải trừ qua gan) đặc
biệt nguy hiêm ơ trẻ em. Có thế sử dụng cảc macrolid khảc trong đó cân xem xét giảm tối thiêu hoặc
không can thiệp lâm sảng. Tuy nhiên, trong bệnh viêm phổi do nhiễm khuẩn Legionella, erythromycin
vân lả khảng sinh dùng thăm dò và có thế được sử dụng, kết hợp theo dõi lâm sảng chặt chẽ dễ kiếm
soát nồng độ theophyllin trong huyết tương.
Triazolam: hiếm có trường hợp lảm trầm trọng thêm tảo dụng phụ cùa triazolam (rối loạn hảnh vi)
được bảo cảo.
Tolterodín: tăng nồng độ tolterodin trong huyết tương ở cảc đối tượng có trao đối chất thấp, có nguy
cơ quá lỉều.
Halọfantrin: tảng nguy cơ loạn nhịp thẳt, đôi khi gây xoắn đinh.
Nếu có thế nên ngưng dùng macrolid. Nếu không thể trảnh sự kết hợp nảy, nên kiểm soát QT trước và
theo dõi điện tâm đồ.
Disopyramỉd: tăng nguy cơ xảy ra tác dụng phụ cùa hợp chất nảy: hạ đường huyết nặng, tăng khoảng
QT vả loạn nhịp thất nghiêm trọng, đôi khi gây xoắn đỉnh.
Theo dõi lâm sảng, vi sinh và điện tâm đồ thường xuyên.
Lumefantrỉn vả kết hợp với artemether: tăng ngưy cơ loạn nhịp thất, đôi khi gây xoắn dinh.
Nếu có thể nên ngưng dùng thuốc gây xoắn đinh. Nếu không thế trảnh sự kết hợp nảy, nên kiếm soát
QT trưởc và theo dõi điện tâm đồ.
Acid valproic: Erythromycin có thẻ ức chế chuyển hóa của acid valproic, lảm tãng nồng độ thuốc nảy
trong huyết tương vả lảm tăng độc tính.
T huốc độc tai: Dùng liều cao erythromycin với cảc thuốc có độc tinh với tai ở người bệnh suy thận có
thề lảm tãng tiềm năng độc tính với tai cùa những thuốc nảy.
Penicillin: Cảc thuốc kìm khuắn có thể ảnh hưởng đến tác dụng diệt khuấn cùa penicillin trong điều
trị viêm mảng não hoặc cảc trường hợp cần có tác dụng diệt khuẩn nhanh. Tốt nhất là trảnh phối hợp.
Kết hgp cần thân trong:
AỊfentanil: tãng tảc dụng ức chế hô hấp cùa cảc thuốc giảm đau nhóm opiat do lảm giam chuyển hóa
qua gan.
C ần điều chỉnh liều cảc thuốc giảm đau nhóm opiat trong trường hợp điều trị bằng erythromycin.
Các thuốc chống đóng đường uống tăng tảc dụng cùa cảc thuốc chống đông đường uống và tãng
nguy cơ xuất huyết
Cần kiếm soát chỉ`số INR thường xuyên hơn. Có thể chỉnh liều các thuốc chống đông đường uống
trong và sau khi điêu trị bảng erythromycin.
Atorvastatin, siqustatỉn, lovastatin: tăng nguy cơ xảy ra tác dụng phụ (phụ thuộc nồng độ), như tiêu
cơ vân (giảm chuyên hóa qua gan cảc thuôc hạ cholesterol).
Sư dụng liều thấp hơn. Nếu không đạt mục tiêu điều trị, sử dụng một statin khác không chịu ánh
hưởng cùa tương tảc nảy.
Dỉgoxz'n. tăng nồng độ digoxin trong mảu do tăng hấp thu (erythromycin phả hsùy tảo dụng chuyền
digoxin thảnh các chất chuyến hóa không hoạt tính của hệ vi sinh vật đ`
Zac de Montavas - 8 bis rue Colbert
91320 WISSOUS
353148 463 acs PARtS
Tél. :01 697490 30-Fax:0169749031
ss…asamsm OOO48—APESMN 3 è
Z
:
.s
I…-
— Lisurid: tăng nồng độ lìsurid trong hưyết tượng vởi các dấu hiệu quả lìều dopamin (buồn nỏn. nỏn.
buồn ngư. suy nhược). Cần theo dõi lâm sảng vả chinh Iiều lìsurid trong thời gian đỉếu trị bẳng
erythromycin.
— Mz'dazolam: tảng nồng độ mìdazolam trong huyết tương do giám chuyến hóa thuốc qua gan. tăng tác
dụng an thần. đặc biệt ở trẻ em. Cần theo dõi lâm sảng và chinh Iiếu lisurỉd trong thời gian điều trị
bầng crythromycin.
— Sỉldenqfil: tăng nồng độ sỉldenafii trong huyết tương. có nguy cơ hạ huyết ảp động mạch. Khởi đầu
điều trị sỉìdenatil vởi liếu 25 mg/ngảy.
— Verapamz'l: nhịp tim chậm vả/hoặc rối loạn dẫn truyền nhĩ-thắt, do giảm chuyến hóa vcrapamil qua
gan.
Theo dõi lâm sảng và diện tâm đồ. Trong trường hợp cẩn thiết, điều chinh liếu verapamil trong thời
gian điều trị bằng erythromycỉn vả sau khi ngưng thuốc.
— Cloramphenicol vả lỉncomycin: Erythromycin có thể đẩy hoặc ngăn chặn không cho clorarnphenicoi
hoặc lincornycin gắn với tiễu đợn vị SOS cùa ribosom vi khuẩn, do đó đối kháng tảc dụng của nhũng
thuốc nảy.
— Các thuốc có độc lỉnh với gan: Lâm tăng tiếm năng độc với gan.
Vẫn đễ đãc biêt khi chỉ số INR không ổn đinh
Nhiếu trường hợp hoạt tỉnh của cảc thuốc chống đông đường uống tăng lẽn được bảo cảo ở cảc bệnh
nhân dùng khảng sinh. Khi bị viêm và nhiễm khuẩn nặng độ tuôí vả tông trạng của bệnh nhân được
xem là cảc yêu tô nguy cơ Trong những trường hợp nảy, rất khó để nhận biết cảch iây nhiễm từ việc
điều trị khi xuất hiện chỉ số INR không on định. Tuy nhiên, một số nhóm khảng sinh có thể có lỉên
quan: tluoroquinolon, macrolid, cyclin, co-tn'moxazol và một vải cephalosporin.
PHỤ NỮ MANG THAI VÀ CHO CON BỦ
Không áp dụng.
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁ] XE vÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Khỏng áp dụng.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Cảo biếu hiện trên hệ tiêu hóa: buồn nôn, ói mừa, đau dạ dảy, tiêu chảy.
Hiếm có trường hợp bị viêm đại tráng giả mạc được bảo cáo.
Hiếm `gặp víêm tụy xuất hiện ngay sau khi bắt đầu điều trị hoặc sau khi dùng liều cao hoặc khi dùng
quá liêu được bảo cảo.
Các biếu hỉện dị ứng da hiếm gặp: rất hiếm gặp hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens Johnson vả
Lyell.
Hiếm có trường hợp viêm gan hoặc tổn thương gan kèm theo tăng alkaiin phosphatase vả! hoặc tăng
transaminasp đã được báo cậo đôi khi kèm cậc biên hiện lâm sảng (vảng da, sôt), đôi khi kèm theo
đau bụng câp. Phải ngung điêu trị ngay khi xuât hiện cảc triệu chứng lâm sảng.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng khỏng mong muốn gặp phải khi sử dụng Ithốc
QUÁ LIÊU
Cho dùng epinephrin, corticosteroid và thuốc khảng histamin dể xử trí các phản ứng dị ứng; thụt rứa
dạ dảy để loại trừ thuốc chưa hấp thu ra khói cơ thế; và khi cần dùng các biện phảp hỗ trợ.
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ
Dược lực học
Erythromycin lả khảng sinh thuộc họ macrolid.
Erythromycin ức chế tống hợp protein của vi khuẩn bằng cách gắn vảo tiểu đơn vị SOS của ribosom
và ngăn sự hình thảnh chuỗi peptid 95”
Zac de Montavas ~ 8 bis rue Colbert
91320 WtSSOUS
=.sa 148 463 ncs mưs
Si… 148 aeaooo«zs - APE su… 4
Tél. :01 o 190 30-Fax:0169749031
`
PHÓ KHẨNG KHUẨN
Nồng độ tới hạn để phân hiệt những chủng nhạy cám với nhũng chưng nhạy cam trung gian vả những
chung nhạy cam trung gian với nhũng chùng đê kháng:
Nồng độ nhạy cảm (Sì - ] mg-“i vả Nồng độ để khảng (R) > 4 mg’l.
O một số loải, mức đế kháng thu được có thể thay đồi theo vị trí địa lý vả thời gian. Vì thế, cần bỉết độ
nhạy cám của Vi khuân tại địa phương, đặc biệt là nên nhiếm khưân nặng. Thông tin độ nhạy cảm chi
nhăm định hướng khả nảng nhạy cám của một dòng vi khuân với kháng sinh nảy.
Sự thay đôi về tỷ iệ kháng thuốc ở Pháp cùa cảc loại vi khuấn được trình bảy dưới đây:
CHỦNG NHAY CẢM
Vi khuẩn hiểu khi gram (+): Bacillus cereus, Coxynebaclerỉum dỉphteriae, Cầu khuấn ruột (SO ĩ
70%). Rhodococcus equi, Streptococcus B, Staphylococcus nhạy cám ĂẢethicillin, Staphylococcus âẽ
kháng Methicz'llin* (70 — 80%), Streptococcus khỏng phân nhóm (30 —— 40%), Streptococcus
pneumonia (35 - 70%), Streplococcus pyogenes (16 — 31%).
Vi khuẩn hiếu khí gram (—)I Bordetella pertussís, Branhamell'a catarrhalỉs, Campvlobacter,
Legỉonella. Moraxella.
Vi khuấn yếm khí: Actỉnomyces, Eubacterium. Mobiluncus, F usobacterium, Prevotella,
POrphyromonas, Prevotella, Propíonibatcerz'um acnes, Bacteroỉdes (30 — 60%), Peplostreptococcus
(30 — 40%).
CHÚNG KHÁC
Borrelz'a burgdorferi, Chlamydia, Coxiella, Mycoplasma pneumonỉa, Treponema pallidum.
Leplospira.
CHỦNG NHAY CẢM TRUNG BÌNH (nhạy cảm trung gian trong ống nghiệm)
Vi khuẩn hỉếu khí gram (-)z Haemophỉlus, Neisserìa gonorrhoeae.
Vi khuẩn yếm khí: Clostridìum pefflư'ngens.
Khảc: Ureaplasma urealyticum.
CHỦNG ĐỀ KHÁNG
Vi khuẩn hìếu khí gram (+): Corynebacteriumjeìkez'um, Nocarcỉz'a asteroz'des
Vi khuẩn hiếu khí gram (g: Acinetobacter, Pseudomonas, Vi khuấn ruột
Vi khuẩn yếm khí: Fusobactert'um
Khảo: Mycoplasma homỉnis
* Tỷ lệ kháng methicillin khoảng 30-50% giữa cảc tụ cằn khuấn Staphylococci thường gặp hơn trong
cảc bệnh viện.
Dược động học
Hấp thu
Dùng thuốc trưởc bữa ăn (khoảng 1 giờ), nồng độ thuốc đạt được trong huyết thanh cao nhất.
Sau khi uống, erythromycin được hấp thu ở đoạn trên cùa ruột non. Tỷ lệ sinh khá đụng của thuốc từ
600/0 đên 809/0.
Phân bố
Thời gian bản hủy trong huyết tương gần 2 giờ. Uống 500 mg erythromycin đạt nồng độ tối đa trong
huyêt thanh là 2,5 ụg/ml sau 1 giờ.
Erythromycin phân bố rộng rãi trong tất cả các mô trong cơ thề, đặc biệt là ở phối và trong khối
amiđan.
Erythromycin phân bố kém trong dịch não tùy.
Erythromycin qua được hảng rảo nhau thai.
Cảo macrolid đi vảo vả tích [ũy trong cảc tế bảo thực bảo (bạch cằu t o ' ch cầu đơn nhân, đại
thục bảo phủc mạc và phế nang). Do đó, nông độ khảng sinh macrol Ổc tế bảo thực bảo khả
Zac de Montavas - bìs rue Coibert
91320 WỉSSOUS
35° *48 463 RCS PARIS
Siret 35 ° 463 00048 — APE 514 N 5
Tẻl. :01 697-1 … 30-Fax:0169749031
\u
cao ớ người. Tường tự cảc macroiid khác. đặc tính nảy giải thích hoạt tính cua erythromycin đối với
vi khuân nội bảo.
Thái trừ
Erythromycin được bải tiết chủ yếu dưới dạng không đổi trong mật và nước tỉểu:
— Erythromycin được biến đổi sinh học chủ yếu ở gan bới phản img khứ N—methyl. Đảo thải chủ yếu
qua mật.
— Ngoài ra còn có một lượng nhỏ thuốc được đảo thải qua nước tiều.
BẢO QUẢN
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C. Đế xa tầm tay trẻ em.
Hạn dùng: 36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
Không dùng thuốc quá hạn dùng ghi trên bao bì.
Thuốc bản theo đơn.
NHÀ SẢN XUẤT
Nhờ sán xuất chịu trách nhiệm xuất xưởng:
Laboratoires BOUCHARA RECORDATI g SA
70, Avenue du Général de Gaulle — 92800 Pưteaux — PHÁP
Zac de Montavas - 8 bìs rue Colbert
Nơi sán xuất thảnh phẩm: 91320 W1SSOUS
353 ma 463 RCS PARIS
SOPHARTEX Siret 333 148 463 00048 — APE su N
, '1.:- 7 3-* :1697 (›n'
21 rue du Pressoir, 28500 Vernouillet—PHAP Te m 69 490 0 m 0 4
TUQ_ CỤC TRUỘNG
P.TRUỞNG PHONG
JiịỳufyẾn Jfúy 7Í’ủug
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng