BỘ Y TẾ
cuc___ QUẢNHHĐƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT fỆV é _
ỂMỄPẬỀMỄotaXIm Stragen 2ẫủ
ýẩ Cefotaxime 2 g powder for injection
FM INTRAVENOUS USE ONLY
Cefotaxim Stragen 2g
FOR INTRAVEIDUS USE ONLY
Ổê
7 ý %—
Cefotaxim Stragen 2g
FOR INTRAVENOUS UE fflLY
W
Ilu Lu
% VbMỉmimdliM
W:
……mnpqwamm ẩ
…lamnunnmmnns /Ô
wmwu… Wrmeo' mmm
…Qnmmm
…nmzumms
ồz uaỄẻng …ixeioiao"
RxPrmipúonbmg 10vids
Cefotaxim Stragen 2g
Cefotaxime 2 g powder for injection
FOR INTRAVENOUS USE ONLY
Cefotaxim Stragen 2g
FMINTRMENNStEMY
Wu:Endìúiasư
m……uijm W
llMlden.mụmddlưldomủz
’ Seo…ldutniuMbyưựiu'm. VHWWMU
MỦQWỦMWMI
é KEPCXITƯTFEREAUJIGOILMN
“’ nammmưC.…iamm…
SMI:EPtI ,
won: mm
ẫ-
s
m min
\
Mủủnhmdm
Ởlỳhnbxủnùủngmntfflhg
Nằcbũnllủguumluty'h'ủlnksỹ
mm…k Cthưthl vụ… 1;
T…phhzuỏiiọcưmximsiimudm
2ng'mun
Mùhg'l'iimưuyếnũnhunnh
aaggsiz Hanh IOIohOuùniùu
mmamadnmm mmmnm
Dểulằnuyue'eml
Nhlủllll: Min'erI-lnly
mpnhuli
stmcvu.
sólosxmnsx Wanyy.usnadnw
~cmmcủ;wm í`ảdủeglùukùùg
mm:mụưahmfflmmmm~
Thuốc bán theo đơn!
Đọc ọckỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu căn thẻm thông tin xin hòi ý kiến bác sỹ
Cefotaxim Stragen 2g
Bột pha tiêm và tiêm truyền tĩnh mạch 2g
THÀNH PHẨN.
Mỗi lọ Cefotaxim Stragen 2g bao gồm:
Hoạt chất. Cefotaxime Natri tương đương với 2g Cefotaxime
T a dược: không có.
DƯỢC LỰC HỌC ỹ7
Nhỏm dược lý: Cephalosporin và các chất liên quan.
Cơ chế tảc dung:
Cefotaxime lả khảng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3, có phổ khảng khuấn rộng. Cơ chế khảng khuẩn
là do Cefotaxime ức chế tổng hợp thảnh tế bảo vi khuẩn.
Cơ chế khảng thuốc c.
- Sản xuất enzym B-lactamase phố rộng lảm thùy phân cefotaxime.
- Cảm ứng vả/hoặc sự biều hiện có tính cẩu trúc của enzym AMPc.
- Chống thẩm thấu thuốc.
- Cơ chế bơm thuốc ra.
- Giảm ải lực cùa cefotaxime với cảc protein liên kết penicillin.
Có thế có hơn một cơ chế khảng thuốc cùng xảy ra đôi với một vi khuẩn duy nhất.
Điếm cãv: '
Điếm gãy nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) hiện nay được sử dụng đê giải thích số liệu nhạy cảm với
cefotaxỉme được trình bảy trong bảng sau đây.
Điểm gãy MIC lâm sâng (VI. 1, 31/03/2006) của ủy ban Châu Âu về thử nghiệm tính nhạy cãm
khảng khuẩn (EUCAST)
Nhạy cảm (5) /Đề kháng (g;
C hủng Enterobacteriaceae² 1/2
Pseudomonas --
Acinetobacter --
Staphylococcus Notej
Enterococcus --
Streptococcus A, B, C, G 0. 5/0. 54
Streptococcus pneumoniae 0.5/2"
Haemophilus inftuenzae 0.12/0.124
Moraxella Catarrhalis
Ne isseria gonorrhoea 0. 12/0. 1 24
Neisseria Meníngitidis 0. ] 2/0. 124
Vi khuẩn Gram ăm, vi khuân kỵ khí --
Điếm gãy khóng liên quan đễn loải’ 1/2
Ss/>R
|. Diếm gãy không Iiẽn quan đến loèi được xớc định chủ yếu dựa vảo căc dữ liệu dược động học/dược lục hoc (PK/PD) vả không
phụ lhưộc vảo sựphăn bố MIC của những Ioải đặc trưng. Chủng chỉ dùng cho nhũng Ioải không có điềm gãy đặc trưng mờ khóng
dùng cho những loăi mã các thử nghiệm vê lính nhạy cảm khỏng dược khuyến cáo (đảnh dấu — hoặc IE trong báng)
2 Điếm gãy nhạy cám với cephalosporin của chủng Enterobacteriaceae sẽ xác định tinh đề kháng được điểu khiển bới hẫu hết fi-
lactamse phố rõng (ESBLs) vã fi- -lactamse quan Irong lchăc ở Enterobacteriaceae Tuy nhiên, môt số chủng sinh ESBL cũng có thế
nhạy cám với những điếm gãy nảy. Do đó có thế phải sử dưng lest đặc hiêu để xác định sự có măt của ESBL.
3 Độ nhạy cảm của chủng staphy/ococcus với căc cephalosporin được suy ra từ đó nhợy câm với melhici/Iin (trừ cefiazidim khỏng
dùng cho nhiễm khuân staphylococcus)
4. Những chủng có giá trị MIC lớn hơn điếm gãy 80 lò rẩt hiếm hoặc chưa được báo cáo Việc xác định vả thử nghiệm tinh nhạy
cám khâng Ịthuần trên bất kỳ chủng phân lập nèo phái dược !ăp đi lặp lại vờ nếu kết quả được thừa nhản. chủng phân Iáp năy sẽ
được gửi đến phòng thi nghiệm tham chiều. Cho đểu khi có bằng chưng về đáp ứng lâm sảng đổi với cảc chủng phăn !áp đã được
thửa nhận với giá trị MIC !ởn hơn điểm găy đề kháng hiện tại (in nghiêng) thì chúng sẽ được băo cáo lã kháng thuốc.
-~ = Thử nghiệm tinh nhay cám không được khuyến cáo đo nhũng loải nảy khỏng phái lả mục tiêu chinh của liệu pháp điều trị với
thuốc
IE- -Chưa có bằng chửng đồy đủ cho thấy nhũng Ioăi nảy lả mục tíêu chỉnh của Iiẻư pháp điểu trị với thuốc.
RD= Tùi liệu căn bán liêt kẻ dữ liêu được EUCAST sử dụng để xác định điểm gãy.
ã. I y9\ |
52
Đô nhav cảm
Tỷ lệ về sự đề khảng mắc phải có thế khác nhau về mặt địa lý và thời gian dối với cảc loải vi khuẩn
chọn lọc và ghông'tin về sự đề kháng tại khu vực là cần thiết, đặc biệt khi đang điều trị các nhiễm khuấn
nặng. Nếu cân thiệt, nên hòi lời khuyên của cảc chuyên gia bởi vì tỷ lệ dề khảng tại khu vực là một yếu
tố hữu dụng, ít nhât lả dối với một số loại nhiễm khuấn đảng ngờ.
Những loâi nhaỵ cảm thông thường
Vi khuẩn hieu khỉ Gram-dương
Staphylococcus aureus (MSSA )
Vi khẩn kỵ khí Gram-dương
Clostridium difflcile
Streptococcus pyogene
Vi khuẩn hiểu khí Gram-âm
Escherichia coli96
Haemophilus infiuenzae *
Haemophilus parainjluenzae*
Klebsiella pneumoniaế96
Moraxella catarrhalis *
Morganella morganii
Neisseria meningitidis *
P. mirabilis“
Những loâi mả sư aè khảng mắc ghải có thể là môt vấn đề
Vi khuan hieu khí Gram—dương
Sraphylococcus aureus
Staphylococcus epidermidis`
Staphylococcus haemolyticus `
Staphylococcus hominis'
@ Vi khuẩn hiểu khi Gram âm
Citrobacter spp *
Enterobacter aerogenes
Enterobacter cloacae
Proteus vulgaris
Serratia marcescens
Vi khuẩn kỵ khí
Bacteroídes fragilis
Nhữn loâi đã khán thuốc
Vi khuan hiểu khi Gram-dưong
Enterococcus spp.
Listeria spp.
Vi khuẩn hiếu khí Gram-âm
Acinetobacter spp.
Pseudomonas aeruginosa
Stenotrophomonas maltophilia
Vi khuẩn kỵ khí
Clostrídium dịfflcile
Loâi khác
Chlamydia spp.
Chlamydophila spp.
Mycoplasma spp.
Legionella pneumophilia
* Hiệu quả lâm sâng đã được chứng minh chống lại cảc chùng phân lặp nhạy cảm, trong cảc chỉ định
lâm sảng đã được phê duyệt. Staphylococcus kháng methicillin (oxacillin) kháng lại tắt cả khảng sinh [3-
lactam hiện có, kể cả ccfotaxỉme.
Streptococcus pneumoniae khảng penicillin đề khảng chéo biến đồi với cephalosporin, chẳng hạn
cefotaxime
Tại ít nhất một khu vực, tỷ lệ khảng trên 50%
“ Tại các đơn vị chãm sóc chuyên sâu, tỷ lệ khảng_ > 10%
% Các chùng sinh B- -lactamase phố rộng luôn luôn kháng thuốc
DỰỢC ĐỌNG HỌC
Hấp thu: Cefotaxime được dùng đường tiêm. 5 phủt sau khi tiêm tĩnh mạch lg Cefotaxime thi nồng độ
đỉnh trung bình trong huyết tương dạt từ 81-102 mg/l và 8 phút sau khi dùng liều 2g lả 167-214 mg/l
Trong vòng 30 phút, sau liều tiêm bắp 1 g, nổng độ đĩnh trong huyết thanh đạt được là 20 mglml
Phân bố: Cefotaxime được phân bố vảo nhìều cơ quan khảo nhau và nồng độ thuốc nhanh chóng vượt
qua nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) các vi sinh vật gây bệnh thông thường. Bình thường nông độ của
Cefotaxime trong dịch não tủy thẳp nhưng khi bị viêm mảng não thì nông độ lậ 3 30 ụg/ml ở trẻ em.
Cefotaxime đi qua hảng rảo mảư năo vả đạt nồng độ cao hơn nồng độ ức chế tối thiều các vi sinh vật
nhạy cảm thông thường khi bị víêm não. Nổng độ Cefotaxime (0. 2- 5.4 ụglmi) ức chế hầu hết vi khuẩn
Gram—âm đạt được tại đờm mủ, dịch tiết phế quản vả dịch mảng phối sau khi dùng liều ] hoặc 2g.
Nồng độ hiệu quả chống lại hầu hết cảc vi khuẩn nhạy cảm tương tự đạt được tại dịch kẽ, mô thận, dịch
phủc mạc và thảnh tủi mặt sau khi dùng liều thông thường. Cefotaxime và 0- --desacctyl -cefotaxime đạt
được nồng độ cao tại mật. Cefotaxime đi qua nhau thai và đạt nồng độ cao trong dịch và mô của thai
nhi (lên đến 6 mgIkg). Một lượng nhỏ cefotaxìmc được bâi tỉết qua sữa mẹ
Khoảng 25~40% ccfotaximc găn với protein huyết tương Thể tích ph“ bố là 21 37 1 sau liều lg truyền
tĩnh mạch 30 phủt @
Chuyền hóa: Ở người, một phần Cefotaxime được chuyển hóa. hoảng 15-25% ccfotaximc được
chuyển hóa thảnh O- --desacetyl -cefotaxime có hoạt tính.
Thải trừ: Cefotaxime vả O— desacetyI—cefotaxime chủ yếu được thải trừ qua thận. Chỉ một luợng nhỏ
cefotaxime (2%) thải trừ qua mật. Phảt hìện thấy trong nước tỉếu khoảng 40- 60% lỉễu dùng lá thuốc ở
dạng không đồi và 20% ở dạng chuyền hóa 0- --desacetyi -cefotaxime. Sau liều gắn phỏng xạ, hơn 80%
đuợc thắy trong nước tiều, trong đó 50 60% lá cefotaxỉme ở dạng không đồi vả phẳn còn lại lả chất
chuyển hóa.
Thanh thải toản phần cefotaxime của cefotaxime lả 240-390 miÍphút và tốc độ thanh thải ở thận là 130-
150 mI/phủt. Thời gian bản thải trong huyết thanh của cefotaxỉme vả O-desacetyi—ccfotaxime tương
úng iả 50- 80 phút vả 90 phủt.
Ở người giả, thời gian bản thải cùa cefotaxỉme lả 120-150 phút
Ó bệnh nhân suy thận, thời gian bản thải của cefotaxime tãng lên đến 2 5- 3 .6 tiếng.
Ớ trẻ sơ sinh, dược động học bị ảnh hưởng bởi tuốỉ của trẻ (trước và sau khi sinh). Với trẻ sỉnh non và
trẻ sinh đủ thảng nhưng nhẹ cân thì thời gian bản thải cùa ccfotaxime trong huyết thanh bị kéo dải.
CHỈ ĐỊNH
Cefotaxim Stragen được chỉ định cho những trường hợp nhiễm khuẩn nặng hoặc nhiễm khuẩn do vi
khuẩn nhạy cảm với cefotaxỉme gây ra:
- Viêm phồi,
- Nhiễm khuẩn bế thận và đường tỉết niệu trên có bỉến chứng,
- Nhiễm khuẩn da, mô mềm nghiêm trọng,
- Nhiễm khuẳn ố bụng, viêm phủc mạc. Nên dùng thêm với ] khảng sỉnh khác có hoạt tính khảng vi
khuẩn yếm khí.
- Viêm mảng não cắp (đặc biệt gây ra bởi cảc chủng vi khuẳn H. Injluenzae, N. meningitis. E. coli,
Klebsiella).
- Nhiễm trùng.
CHỐNG cni ĐỊNH
Quá mẫn cảm với Cefotaxime hoặc bắt cứ khảng sinh nhóm cephalosporin nảo.
Trước đẩy, hoặc vừa mới có các phẳn ứng quả mẫn cảm với penicillin hoặc bất kỳ khảng sinh nhóm
beta- lactam nảo
Các phản ứng dị ứng chéo có thể xảy ra giữa nhóm penicillin với nhóm cephalosporin.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
\25Y
f—
CỎNc
wmsm-
ỮC F
Cefotaxime Stragen được dùng qua đường tiêm hoặc truyền tĩnh mạch hoặc tiêm bắp sau khi pha vởi
dịch truyền thích hợp. Tiêm bắp chi được chỉ định khi tiêm tĩnh mạch và tiêm truyền không thế thục
hiện được với bẩt kỳ iý do nảo và nên cân nhắc lợi ích với nguy cơ trước khi sử dụng.
Cẩn xem xét cảc cảnh báo đặc biệt khi tiêm bắp. Trong trường hợp sử dụng lidocain để pha dung dịch
tiêm bắp, cần tham khảo kỹ các thông tin về sản phẩm nảy đặc bỉệt lá các thông tỉn chống chỉ định
Liều lượng vả. đường dùng được chọn lựa dựa vảo mức độ nghiêm trọng cùa nhiễm khuẳn, khả năng
nhạy cảm của cảc vi sinh vật gây bệnh vả tình trạng cùa bệnh nhân.
Cefotaxime vả aminogiycosidc hoạt động hợp lực với nhau.
Nguời lớn và lhiểu niên (]2- 18 tuốt).
Liều khuyến cáo là từ 2- 6g một ngảy, chia 2 lẫn, mỗi 12 giờ Tuy nhiên, lỉều có thể thay đối tùy vảo
mức độ nghiêm trọng của bệnh, khả nãng nhạy cảm cũa cơ quan nhiễm khuẩn vả tình trạng của bệnh
nhân.
Líều ichuyếnpa'o:
- Nhiệm khuận …Ểu xảc định hoặc nghi ngờ do vi khuẳn nhạy cảm: liều 2glngảy, chia 2 lần, mỗi 12 giờ.
- Nhiêm khuân nêu xảc định hoặc nghi ngờ đo một số vi khuẩn nhạy cảm hoặc nhạy cảm mửc độ trung
bình: liều 2- -4g/ngảy, chia 2 lần, môi 12 giờ.
— Nhiễm khuẩn nặng mả chưa xảo định được vi khuẩn gây bệnh hoặc vị trí nhìễm khuẩn: liều 2- -3g x 3-4
lằn/ngảy, mỗi 6 8 tiếng.
Trẻ sơ sinh (28 ngảỵ - 23 lha’ng) trẻ nhỏ (2-11 tuổi):
Trẻ dưới 50kg: liêu 50-150 mg/kg/ngây, chia 2- 4 lần. Trường hợp nặng, liều có thể lên đến
200mg/kg/ngảy
Trẻ irên 50kg: sử dụng liều nhu" ơ người lớn, không vượt quá l2g/ngảy
Trẻ mới sinh (0-27 ngây):
Liều khuyến các lá SOmgfkg/ngảy, chia 2- 4 lần, mỗi 12- 6 tiếng.
Trường hợp nguy hiềm tính mạng, có thể tăng liều lên đến 150- 200mg/kg/ngảy sau khi đảnh giá sự
trưởng thânh cùa thận và hoạt động của thận
Trẻ sính non:
Liều khuyến cáo là 50mg/kg/ngảy, chỉa 2-4 lần, mỗi 12-6 giờ. Liều tối đa không được vượt quá sức
chịu đựng cùa thận, chức năng thận.
Người giả:
Khong cân chỉnh liều khi chức năng gan—thận vẫn bình thường.
Ở`Ổĩuy thận:
0 bệnh nhân có thanh thải creatinine < 5ml/phút, liều khởi đầu tương tự liều khuyến cảo thông thuờng
nhưng liễu duy trì nên giảm một nứa vả giữ nguyên tẩn suất sử dụng thuốc.
Nguờỉ đang điều trị thẩm tách máu, thấm ta'ch phúc mạc.
Tiêm tĩnh mạch liều 0 5- -2g vảo cuối mỗi lần thẳm tảch vả nhắc lại sau mỗi 24 tíểng đối với hầu hết các
nhỉễm khuẩn.
Các khuyến cáo khác:
Lưu ý răng Cefotaxime không có tác dụng điều trị đối với cảc nhiễm khuấn gây ra bởi Enterococcus.
Viêm mảng não:
Người lớn: lỉều 6-12g/ngảy
Trẻ em: Liều 150- 200mg/kg/ngảy, chia 2 lẫn, mỗi 6- 8 tiếng.
Trẻ (0- 7 ngảy): liều SOmglkg, môi l2 tiếng
Trẻ (7-28 ngảy): Liều SOmg/kg, mỗi 8 tỉểng.
Nhiễm khuẩn ổ bụng:
Dùng kết hợp cefotaxỉmc với các khảng sinh thích họp khảo.
Nhiễm trùng:
Dùng kểt hợp với một khảng sinh thich hợp khác trong trường hợp nhiễm vi khuẩn Gram (- ).
T hơi gian đỉều tri:
Thời gian đỉều trị phụ thuộc tình trạng lâm sảng của bệnh nhân vả căn nguyên cùa bệnh. Vẫn sử dụng
cefotaxime cho đến khi các triệu chứng giảm bớt hoặc có bằng chứng đã tiêu diệt được vi khuẩn.
Cảch dùng:
Tiêm bắp được chỉ định chí khi tiêm hoặc truyền tĩnh mạch không thể thực hiện được với bất kỳ lý do
nảo. Trong trường hợp nhiễm khuẩn nặng, nên kểt hợp Cefotaxime với các kháng sình khảo
Nên dùng ngay sau khi pha dung dịch
Truyển tĩnh mạch.
- Truyền tĩnh mạch ngắn hạn: Sau khi pha, dung dịch được dùng để tiêm truyền trong 20 phút
- Truyền tĩnh mạch dải hạn: Sau khi pha, dung dịch được dùng để tỉêm truyền trong 50- 60 phút.
Tiêm tĩnh mạch gián đoạn
Sau khi pha, dung dịch nên được tiêm trong thời gian từ 3— 5 phủt hoặc hơn. Đã có bảo cảo vế loạn nhịp
tim đe dọa tinh mạng ở một vải bệnh nhân khi tỉêm tĩnh mạch nhanh cefotaxime qua ống thông tĩnh
mạch.
Tiêm bắp:
Nên tiêm bắp sâu. Không sử dụng dung dịch chứa lidocain cho tiêm tĩnh mạch. Tiêm bắp không được
khuyến cảo trong cảc trường hợp nhiễm khuấn nặng
Bảng thể tich pha dung dịch cho mỗi lọ Cefotaxime
Lương Đường dùng
'; Truyền tĩnh Truyền tĩnh Tiêm tĩnh T" bó
thuoc mạch ngăn hạn mạch dải hạn mạch iem ap
] g 40- 50 ml - 4 ml 4 ml
2 g 40-50 ml 100 ml 10 ml -
Không nên trộn lẫn Cefotaxime với cảc aminoglycoside trong cùng ] xylanh hoặc dịch truyền.
Cảc dung môi thich hợp:
- Nước cất pha tiêm.
- Natri Clorid 9 mglml.
— Glucose 50 mng (5%)
— Lidocain 1% (chỉ dùng cho tiêm bắp).
Sau khi pha, dung dịch phải trong, có mảu vảng nhạt đến hơi nâu. Không được sử dụng khi phát hiện có
dị vật lạ.
Chỉ sử dụng một lần và loại bỏ phần thuốc còn dư. ậ/
CÁNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG
Cũng như cảc kháng sinh khảc, khi dùng kéo dải cefotaxime có thể gây ra sự phát triển quá mức của
những vi khuấn không nhạy cảm. Do đó, việc đảnh giả lại tình trạng của bệnh nhân là rất cân thiểt. Nếu
xảy ra bội nhiễm trong uả trình điều trị, cần tiển hảnh các biện pháp điều trị thich hợp và các iiệu phảp
kháng khuấn đặc hiệu nêu cần thiết
Các phản ứng phản vệ
Đã có ghi nhận xảy ra phản ứng ẮKquá mẫn nghiêm trọng, bao gổm đe dọa tính mạng ở những bệnh nhân
sử dụng cefotaxime. Ngừng thuốc nếu xảy ra phản ứng quả mân. Trường hợp nặng, phải điều trị khấn
cấp theo mức độ nghiêm trỌng trên lâm sâng. Chống chỉ định Cefotaxime cho bệnh nhân có tiền sử quá
mẫn tức thời với nhóm ccphalosporin.
Do có các phán ứng dị ứng chéo giữa penicillin vả cephalosporin, vì vậy nên thận trọng khi dùng
ccfotaxime cho bệnh nhân nhạy cảm với penicillin. Điếu tra sơ bộ vê phản ứng quá mẫn với penicillin
và các khảng sinh iactam khác là cần thiết trước khi chỉ định cephalosporin vi tỷ lệ xuất hiện dị ứng
chéo ở khoảng 5-10%.
Bệnh nhãn suy thận
Liều sử dụng nên thay đồi theo chỉ số thanh thải creatinine. Thận trọng khi dùng ccfotaxỉme với
aminoglycosidc hoặc cảc thuốc gây độc thận. Theo dõi chức nãng thận ở những bệnh nhân nảy, người
giả và bệnh nhân có tỉền sứ suy thận
Bệnh nhân có tạng dị ứng hoặc bị hen suyễn
Thận trọng khi sử dụng ccfotaxime với những bệnh nhân nảy.
Điểu trị viêm phổi
Cefotaxime không có tác dụng trên những vi khuẩn gây viêm phổi không điển hỉnh hoặc một số chủng
vi khuẳn khác gây viêm phổi gồm có P. aeruginosa.
Các phản ứng phồng rộp da nghiêm trọng
Các trường hợp phản ứng phổng rộp da nghiêm trọng giống hội chứng Stevens-Johnson hoặc bị hoạt từ
thượng bì nhiễm độc đã được ghi nhận với cefotaxime. Bệnh nhân can thông bảo ngay với bảc sỹ nếu
xuât hỉện cảc phản' ưng trên dalniêm mạc trước khi tiếp tục dùng thuốc
Các bệnh do vi khuẩn Clostridìum difficỉle ( w 'dụ pseudomembranous colỉtis)
Đã ghi nhận xảy ra tiêu chảy nặng và liên tục trong vả sau khi điều trị với ccfotaxime khoảng vải tuần.
Đó có thể là triệu chứng của bệnh do vi khuấn Clostridium dzfflcile (CDAD) gây ra, mức độ từ nhẹ đến
nguy hiếm tính mạng, nặng nhất là viêm đại trảng giả mạc. Trường hợp nảy rất hiếm thấy nhưng lại
nguy hiềm và có thề chuẩn đoản bằng nội soi hoặc mô học. Cần đảnh giả xem tiêu chảy xảy ra trong
hay sau sử dụng cefotaximc. Nếu nghi ngờ viêm đại trảng giả mạc, lập tức ngừng sử dụng cefotaxime
vả tiến hảnh ngay cảc biện phảp đỉếu trị thích hợp (như dùng khảng sinh đặc hiệu, hóa trị liệu đã được
chứng minh có hiệu quả trên lâm sảng).
Các bệnh do Clostridium difflcile gây ra có thể biền hiện bới máu lẫn trong phân.
t/
Cảc thuốc khảng như động ruột bị chống chỉ định.
Các phán ứng hayết học
Gìảm bạch câu, gỉảm bạch cầu ltrung tính và hìếm hơn lả mất bạch cầu hạt có thể xảy ra khi điều trị với
cefotaximc. Nên theo dõi huyết đổ nếu điều trị kéo dải trên 7 ngây. Trường hợp giảm bạch cầu trung
tính xuống dưới 1400 bạch cầulmm thì nên ngừng thuốc. Một sô trường hợp tảng bạch cầu ải toan vả
giảm tiểu cầu có thể phục hồi nhanh chóng khi ngừng thuốc vả thiếu mảư tan mảu đã được ghi nhận
Nhiễm độc thần kinh
Sử dụng liều cao khảng sinh beta-lactam bao gỗm cefotaxime, đặc bỉệt ở bệnh nhân suy thận có thề gãy
ra các bệnh về não (suy giảm ý thức, cử động bất thường và co giật) Khi có những phản ứng trên, bệnh
nhân nên thông bảo ngay với bảo sĩ truớc khi tiếp tục điểu trị.
Thận trọng khi dùng !huổc
Không được trộn lẫn aminoglycosidc vả cefotaxime trong cùng một xylanh hoặc một dịch trưyền.
Hâm lượng natri
Hảm lượng natri trong cefotaxim natri (2. 2 mmol/g) nên được tính toản khi điểu trị cho bệnh nhân cần
hạn chế natri.
Hảm iượng natri: 50 6 mg] lọ ig; IOI 2 mgl lọ 2g.
Anh hướng trên các thông sô xét nghiệm
Củng như các cephalosporin khác, thử nghiệm Coombs dương tính đã được ghi nhận ở những bệnh
nhân sử dụng ccfotaximc. Hiện tượng nảy có thể can thỉệp tới xét nghiệm hòa hợp trong phảt máu.
Phản ứng dương tính gìả với g]ucose có thể xảy ra khi sử dụng dung dịch Benedict’s vả Fchlings hoặc
vỉên Clinitest, nhưng không xảy ra khi sử dụng các xét nghiệm enzyme cụ thể (phương phảp glucose
oxỉdase).
TƯỚNG TÁC THUỐC
- Dùng đồng thời với probcnccỉd sẽ lảm tảng vả kéo dải nồng độ ccfotaxìme trong huyết thanh do ức
chế sự đảo thải ccfotaxỉme qua thận.
- Hỉệu quả cùa thuốc trảnh thai đường uống sẽ giảm khi dùng đồng thời với ccfotaxỉme. Do đó, nên kết
hợp vởỉ các biện pháp trảnh thai khảo trong quá trình điều trị với ccfotaxime
- Cũng như cảc cephalosporin khác, cefotaximc có thế lâm tăng độc tính của cảc thuốc gây độc thận.
Dùng đồng thời cefotaxime với cảc thuốc độc với thận như aminoglycoside hoặc các thuốc lợi tiều
mạnh như furosemid có thể ảnh hướng xấu đến chức nãng thận. Vì vậy, theo dõi chức năng thận đuợc
khuyến cảo mạnh mẽ
- Không nên dùng Cefotaxime cùng với cảc kháng sinh như tetracyclin, erythromycin vả
chloramphenicol do tăng khả năng đối khảng.
Cảc dạng tương tác khác:
- Cũng như cảc các ccphalosporin, test Coombs dương tính được ghi nhận trên những bệnh nhân diều
trị với ccfotaximc. Hiện tượng nây có thể ảnh hướng tởi xét nghiệm hòa hợp trong phát mảư
- Phản ứng dương tính giả với glucose có thể xảy ra khi sử dụng dung dịch Benedict’ S và Fehlìngs hoặc
vỉên Clinitest, nhưng không xảy ra khi sử dụng cảc xét nghiệm enzyme cụ thể (phương phảp glucose
oxidase).
LÚC có THAI VÀ NUÔI CON BÚ
Phụ nữ có thai
Độ an toản của cefotaximc dùng trong thai kỳ chưa được thiết lập. Nghiên cứu trên động vặt không cho
thấy tác hại trực tiểp hoặc gỉản tỉếp liên quan đến độc tính sinh sản. Tuy nhiên, chưa có nhưng nghỉên
cúu đầy đủ vả được kiếm chứng“ ơ phụ nữ mang thai
Cefotaxime đi qua hảng rảo nhau thai. Nồng độ cao nhất đo được trong ổi cao hơn nồng độ ức chế tối
thiếu ở hầu hết vi khuẩn Gram âm. Do đó, không nên sử dụng ccfotaxỉme khi đang mang thai trừ khi
lợi ích vuột trội nguy cơ.
Phụ nữ cho con bú
Cefotaxime được bải tìết qua sưa ở nồng độ thẫp do đó có thể ảnh huởng đến sinh lý đường ruột cùa
trẻ, gây tiêu chảy; có thể lảm tăng sự phát triến cùa Saccharomyce, gây nhạy cảm. Cần cân nhắc giữa
lợi ích gỉữa việc nuôi con bằng sữa mẹ và lợi ích của việc điều trị khi quyết định ngừng cho bú hay
ngừng thuốc.
DỮ LIỆU AN TOÀN TIỀN LÂM SÀNG
Dữ liệu tìến lâm sảng không cho thấy nguy cơ đặc biệt nảo cho người dụa trên các nghiên cứu an toản
về dược lý, gây độc liều nhắc lại, gây độc gen, gây độc khả nãng sinh sản.
ẢNH HƯỞNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ! XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Không có bằng chứng nảo cho thấy cefotaxime ảnh hướng trực tiếp đến khả năng lải xe và vận hảnh
máy móc.
Sử dụng lìều cao ccfotaximc, đặc biệt ở bệnh nhân suy thận, có thể gây ra các bệnh về não (suy gìảm ý
thức, cử động bất thường vả co giật). Khi có cảc triệu chứng trên, bệnh nhân được khuyên không nên
lải xe hoặc vận hảnh máy móc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Gần 5% bệnh nhân được cho là có thể trải qua cảc tác dụng phụ, chủ yếu là phụ thuộc liều và do cảc tảc
dụng dược lý cùa thuốc.
Tần suất cùa các phản ứng ngoại ý như sau: Rất thường thẳy (>ll 10), thường thấy (> l/100, < 1/10) ít
thẳy (> 1/1.000, < 11100), hiếm thấy (> 1110. 000, < 111.000); Rất hiếm (<1/10 ,;000) Chưa rõ (không thể
tính được tần suất từ những dữ lìệu sẵn có).
Nhiễm khuẩn và nhíễm ký sinh trùng:
Thường thấy nắm mỉệng Candida;
Hiếm ihấy: phảt triến quá mức cùa vi khuấn không nhạy cảm
Máu và hệ bạch huyết:
Ỉt lhẩy: giảm bạch câu, tăng bạch cầu ải toan, giảm tiểu cằn;
Hiểm thấy. giảm bạch câu hạt, mất bạch cằu hạt, giảm bạch cầu trung tính, thỉếu mảư tan máu.
Hệ miên dịch:
Ỉt thấy. phản” ưng Jarisch-Herxheimer’“.
Chưa rõ. sôc phản vệ, phản ứng quả mẫn, phù mạch co thắt phế quản.
Hệ thần kinh:
Ít thẩy. co giật;
Hiếm ihấy. cảc bệnh về não (suy gỉảm ý thức, cử động bất thường), chóng mặt, mệt mòi (sau khi dùng
liều cao);
Chưa rõ: đau đầu. ffl/
Hệ tim mạch:
Chưa rõ. loạn nhịp tim (khi tiêm tĩnh mạch nhanh qua ống thông tĩnh mạch).
Hệ tiêu hóa:
Thườngthốy buồn nôn, nôn, đau bụng,tiêu chảy;
Ỉtthấy: chản an;
Rất hiếm thấy. viêm đại trảng giả mạc.
Gan-mặt: ::
Ít thẩy: tăng enzyme gan (ALAT, ASAT, LDH, gamma-GT, alkalinc phosphatase, bilirubin);
Chưa rõ: vâng da, viêm gan*.
Da vả mô dưới da:
Ít thấy: phảt ban, ngứa, mề đay;
Chưa rõ. hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens Johnson, hoại từ thượng bì nhiễm độc.
Thận vả tiết nỉệư:
Thường thẫy. tãng tạm thời nổng độ creatinin huyết thanh (đặc bỉệt khi sử dụng cùng với
aminoglycosidc) vả nổng độ urê huyết thanh
Rất hiếm: Viêm thận kẽ cấp tính. “r
Tồng quảt: -
Rất thường thẩy. đau ơ vị trí tiêm khi tiêm bắp; c
Thường rhấy: sôi, viêm tại chỗ tỉêm bao gồm viêm tĩnh mạch] huyết khối
* Bảo cảo sau khi lưu hảnh thuốc
Đối vởi đìều trị nhỉễm khuẩn borreiia, phản ứng Jarisch- Herxheimer có thể xảy ra trong những ngảy
đầu Sự xuất hiện của một hoặc một số triệu chứng sau đã được bảo cảo sau vải tuần điếu trị như: ban
da, ngủa, sốt, giảm bạch cầu, tăng men gan, khó thở, khó chịu tại cảc khớp nối
Rối loạn gan- -mật:
Tăng mcn gan (ALAT, ASAT, LDH, gamma-GT andlor alkaline phosphatasc) vải hoặc bilirubin đã
được quan sảt thắy. Những bất thường xét nghỉệm có thế hỉếm khi vượt gâp đôi mức cao nhắt của giới
hạn thông thường vả có thế là biểu hiện cùa tốn thương gan, thường lả ứ mật vả hầu hết không có triệu
chứng.
N "
17“
“&:
Thông báo cho bác sỹ nhũng tác dụng khỏng m0ng muốn thẩy phải khi“ dùng thuốc!
QUÁ LIÊU
Các triệu chứng ngộ độc:
Cefotaxime có khoảng an toản rộng. Cảc trường hợp bị ngộ độc cấp với cefotaxime chưa được công bố.
Triệu chứng ngộ độc thường giống với cảc tác dụng không mong muốn. Trường hợp quá liều (đặc biệt
ở người suy thận) sẽ có nguy cơ bị bệnh não có thể hồi phục.
Xử trí.
Trong trường hợp quá liều, phải ngừng ngay cefotaxime, áp dụng cảc biện phảp hỗ trợ bao gồm: các
biện phảp lảm tăng thanh thải, cảc phương pháp điều trị triệu chứng. Không có thuốc giải độc dặc hiệu
khi dùng quá liều. Có thế lảm giảm nồng độ ccfotaxime trong huyết thanh bằng thẩm tảch máu hoặc
thấm tảch phủc mạc.
TƯỢNG KY
Cefotaxime không nên dùng với các kháng sinh khác trong cùng địch tiêm, dịch truyền. Đặc biệt, không
dùng cùng aminoglycoside. Cefotaxime Stragen không nên hòa trong dung dịch chứa natri
hydrocarbonat.
ĐÓNG GÓI
Hộp 10 lọ bột để pha tiêm.
BÁO QUẢN
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C, trảnh ánh sảng.
Đê xa lâm tay trẻ em!
HAN DÙNG
3 năm kế từ ngảy sản xuất.
Sau khi mở năp/ sau khi pha: Sự ổn định hóa - lý của thuốc là 12 giờ ở 25°C và 24 giờ tại 2- 8“C nhưng
nên sử dụng ngay hoặc không quá 24 giờ ở 2- 8°C trừ khi quá trinh pha được thực hiện ở điểu kiện
được kiểm soát.
Khóng dung thuốc đã quá hạn in trên bao bi.
TIÊU CHUẨN: EP 8
SẢN XUẤT BỞI:
Mitim S.r.l
Via Cacciamali 36/38, Brescia, Italy
TUQ CỤC TR [ÙNG
TRQỞNG PHÒNG
'Ảỷ“ấẽn Jẳfấ Jẩìnấ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng