AoZ/ỚA 094
Label on the outer oackinzs
, BÒ Y TẾ
C;rc_ọifo LY nmc
ĐẢPHẺDEYỆT
Lãm đauCiổ/iỌQZO/iềl
ap;cuounua1
.…;f;; wí……;;
6…0z NV;ouv
ou ;umg
8
Ễ ẵỄ G 30 Tablets
ẳí..
~z—ẽ ARC~ìAN 1'Omg AROTAN 20mg AROTAN 20mg
ẫ filmfoated ';ablets hi… ;…h-ư ;.mie ;u fiim—coated tablets
s_ Lefiunomide Leflunomide Leflunomide
ế
Ê_
ẻ
qỤwuq'nnltbuwhợbưulủìpnguịưtu
n…bummo mvntzừmawMttợmvrbm
Ĩ\
C; ;;
For oral administration
Íìii
To be taken as dưected
by ihe physicmn
' i
i \ ;
MOR NỎỒN MÍGHĨ DLRATlON
W
muws
Each film—coated table; contains
20mg Lefiunomide Ph.Eur.
Excipients: also contains
lactose monohydrate
@ DELORBIS
i i ;
T 1 BEFORE WHI[E AFT F NO AFFECT
To beuken wl;hm Z đay; at…
i`;ntopen
. ` '
I I add
Pluuinli ; ;II
|
;nlmmanon ; uu am; 1101an
see entimed leafie;
ixnmựmrunmwnmmum
onnbwưzmnyo'mfwm’mxmumpmu
… mmes;ummu
.nmtmmnmwmuụmum
VUIAWHu'WAÚOIWLVl-OWLWAD
UcWún; ;… un; ;…nmuutu; ìauzs …
;; nnwrnwm ;qquu …
mưc.…xnnwnu; mu›’xou ›mw)
/'/_CẨ\""
,J, ; 1 _ \
f/_a3\ZCD 64 C“ Ì`\\
ỔịỄíi_CỎNGĨỒ ²1
,'= J_J/TPACAMẸHhƯLHAN ;;
\Iẽ`
i
Lo; No
Míg daie
Exp date
100%
Label on the immcdiate packings
CD osmaais
… fun mlrd uMcơuh; iừnglúmmde nh.
ẦRỦĨẦN 20m tntu’nlr Mwmumshuwnmoùyùu»
fiin~cmtduhlm g tnh;Mnnimedlqlkohnxun
un HQ Keepemohhmqtnudu;hdfflùen
um iobelúenwlll;nMdmahuũưtemụ
0 mm ;:bnnmun tu… na dmr
Fupul ọdmỵmmmu … endud I…
smm
Mannfumnr
Delithhuluưulìulsllư,
;]AthlnmSlnaùụmhùn ,
w NIIDQH.MI lehm.
a:… -’/Ọ'
hum: .l ỬJ
’ ỘDELQRB;S
AROTAN ZOmg
fllm—coated tablets
Leflunomide
@ 30 Tablets
Fo; onl administration
Each iilrn-coaied ;able; tontains 20mg Letiunomide Ph.Eur.
Enclpients: also contains lactose monohydrate
To be taken as dì;ected by ;he physician.
Keep nu; of die sight and read; ơf chiidren.
To be taken within 200 days after first opening.
lnfarmanon 10; use and dosage:
see end;;st leafìet
Odẩ
Stock No. /
Manufacturer:
Exp date:
150%
ịJễ'Ìx . 'Ý`
Vĩ-
›
lzẹ/ìlì,“
Vietnam sticker label
lì-Munmnom
AImIIIInl—ulwiomid
mnuauaummuopmm. su:
mu… mAu:uuuu n£n ;… pa…mu m…;
W
wmauoumm
sỏmmusnmzxanwuuvugmwam
dm'uQahnngk
nnm:d…n ao …; qu] ;;rcwum … ;;
Mih.sũmmùgMoỷyuulllmanblu
unuu,
m;motdusolmơuawmvtcưmùuwn
mkaummmumuummumm
Dotnmmnluuiummmnnm
ưm;ecmụrhnuvumtucmu
sAuwhnủmm…… '
Schh hmplâ.lllSìWlmu-
iuÙÉẺỦ:DeWsHm
Aan nntngmunnunulAc
!alilúH. NII LeMu—ủ
lì -Thuõc bán theo đơn
AROTAN 20 mg - Leflunomld
Hộp |; lọ chửa 30 vlèn nén bao phim. SĐK:
THANH PHẨN: Mỏ; viên nén bao phim chứa 20 mg
lefiunomid.
ĐƯỜNG DÙNG: Uống.
SỐ LÒ SX, NSX, HD : Xem 'Lot No". “Mfg. date'vả "Exp. date"
trẻn bao bì gốc.
sAo oulm: ở nhiệt độ không quá 30°C. Giữ trong bao bì
thật kín. Sử dụng trong vòng 200 ngây sau khi mở nâp lọ
Iãn đảu.
CHÍ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH, cAcn DÙNG VA cAc THÔNG TIN KHẤC
ĐỀ NGHỊ XEM TRONG TỜ HUỚNG DĂN sù DỤNG KEM THEO.
eoc KÝ HƯỚNG DẤN sơ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG.
ĐỂ THUỐC TRÁNH XATẨM vó; vA TAM NHÌN cùa; TRẺ EM.
SẢN xuÁt sở;: Haupt Phar Mũns er GmbH
Schleebn'i genkamp 15, 0 ter - Đức.
qu~r xơ ;; BỜI: Delorb
Athlnon Street, Ergates lndust
Box 28629, 2081 Lefkosia - Sip.
Cơ sở nhập khẩu:
Xuất xứ: Síp.
` | rea, 2643 Ergates. RO.
200%
THÀNH PHAN
Hoạt chát; Mõi vièn chứa 20 mg leflunomid.
Tá dược:
Viên nhan: lactose monohydrat, hydroxylpropyl cellulose, acid tartaric, Na
laurilsulfat, Mg stearat, nước tinh khiết
Mâgg phim: polyvinyl, titan dioxid, talc, Iecithin, gộm xanthan, r;ước tinh
khi t.
DẠNG BẦO CHE cÙA THUỐC: Vien nén bao phim.
QUY CẢCH ĐÔNG GÓI: Hòp ; lọ chữa 30 viên nén bao phim.
CHỈ ĐỊNH ĐIỂU TRỊ
Leflunomid được chỉ dinh đê điều trị cho người lớn trong bệnh viêm khớp
dang tháp thể hoạt động, được xem như la một thuốc chỏng thảp khớp
kim hảm tiến triển bènh (DMARD).
Việc điều tri dòng thời vởi hoặc gần đậy có sử dung những thuốc
DMARD có độc tinh trèn gan hoặc mảu (như methotrexat) có thề lảm gia
tăng nguy cơ các phản ứng có hại nghiêm trong; đo đó, cần xem xét cần
thận giữa lợi tch vả nguy cơ khi bắt đảu điếu tii băng Ieflunomid.
Hơn nữa, việc chuyên từ leflunomid sang những thuóc DMARD mả bỏ
qua biện pháp giúp thải trừ thuốc tn.rức đó cũng có thẻ lảm gia tăng nguy
cơ cùa nhữn phản ửng có hại nghìèm trong ngay cả sau một thời gian
dải mởichuy n đỏithuủc.
LIỂU LƯỢNG VÀ CẢCH ẹừ DỤNG
Việc điêu tiị nèn đươc băt đầu vả giám sát bời những chuyên gia giảu
kinh nghiệm trong diều trị viêm khớp dang thấp.
Cảo chỉ số ALT hay SGPT vả còn thức máu toản phần. bao gồm lượng
bach cầu vả tiếu cầu, phải được ki m tra ơồng thời và thường xuyên;
Trước khi bắt đầu ietlunomid,
Mỗi 2 tuân trong suốt 6 thảng đằu điều tri, vả
Mỗi & tuân sau đó.
;.iẻu luơnơ
n Trong bènh viêm khớp dang thấp: việc điều trị bằng leflunomid
được bắt đầu với liều nap lả 100 mg, 1 lầnlngây trong ba ngảy. Bỏ
qua lìèu nap có thẻ gỉảm nguy cơ cùa những phản ứng có hai.
Liều duy tri được khuyến cáo cho viện; khớp dang thấp lá to đén
20 mg Ietiunornidlngây. Benh nhân có thể bắt đầu với liều 10 mg
hay 20 mg tùy vảo độ nặng cùa bènh.
Hiệu quả tri liệu thường bắt đằu sau 4 đén 6 tuần vả có thẻ cỏn cải thiện
hơn nữa sau 4 tới 6 tháng.
Khong cần hiệu chĩnh iiẻu ở bệnh nhán suy thận nhẹ.
Khóng cản hiệu chĩnh Iièu Với bẻnh nhãn trện 65 tuỏi
Trẻ em
Khuyên cáo không dùng Arotan cho bệnh nhản dười 18 tuỏi do hiệu quả
vả độ an toan ở bệnh viêm khớp dang thảo ờtiẻ em chưa đươcxácđinh.
@…
Viện Arotan được uỏng nguyên viên vởi một lượng nước vừa dù. Sự háp
thu của leflunomid khòng bị ảnh hưởng bởi thức ăn.
CHỐNG cui ĐỊNH:
Bệnh nhản nhay câm vởi hoat chất (đặc biệt đã từng bị hội chững
Stevens-dohnson. hoai từ biều bì nhiên; độc, hồng ban đa dang;
hay bất kỳ tá đươc nảo đươc liệt kê trèn.
Bệnh nhân suy chủc năng gan.
Benh nhân suy giám miễn dich nghiêm trọng như AIDS
Bệnh nhân suy giảm chức nảng tủy xương nặng hoăc thiếu máu.
giảm bach cẩu, bạch cầu trưng tinh, tiều cầu nghiêm trong mả
riguyèn nhản khòng phải do viêm khớp dạng thảp.
Bệnh nhái; nhiễm trùng nặng.
Bệnh nhản suy thận trung bình tới nặng, do còn thiêu kinh nghiệm
lảm sảng đối với nhóm bệnh nhân nảy.
Benh nhảr; giảm protein máu nặng như hợi chứng thặn hư.
Phụ nữ có thai. phụ nữ có khả nảng mang thai nhưn khòng sử
dụng những biện phảp trảnh thai đáng tin cậy trong su ; thời gian
điều trị với letlunomid vả đòng thời nỏng độ của chát chuyẻn hóa
có hoat tính trong huyêt tương cao hơn 0.02 m II.
Phải loai trừ khả nảng có thai trưởc khi b ; ơảu điều tri vơi
leflưnomid.
Phụ nữ cho con bú.
CÁNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG ĐẶC BIỆT KHI sữ DỤNG THUỐC
Khuyến cảo khõng dùng chung những thuóc DMARD có độc tinh trèn
gan hay máu (như methotrexat).
Chẩt chuyền hóa 06 hoạt tính của leflunomid, A771726 có thời gian bán
thải dải. thường từ ; đén 4 tuân, Những tác dụng khóng mong muốn
nặng có thể xảy ra (như độc tính trèn gan, máu hoặc các phán ứng dị
ửng. xem bèn dưới), thậm chí ngay cả khi việc điều trị với Ieflunomid đả
két thủc. Do đó, khi những độc tính náy xảy ra hoặc vì bất cứ lý do nản
khác khi cần phải thải trừ A771726 nhanh chóng ra khỏi cơ thề. cần phải
thực hiện biện phảp thúc đấy quá trình thải trừ. Biện pháp nay có thể
phải lặp lai khi cần thiết về mặt lâm sảng.
114
Quá trình giúp thái trừ vả những biện pháp được khuyến ca’c khác trợng
trường hơp phụ nữ có thai, xem mục “Phu nữ mang thai vé cho con bu".
Những phản úng trén gan
Hiếm gặp các trường hợp tồn thương gan nghiệm trọng, Ịcề cả trường
hợp tử vong. trong quá trinh điều trị với lehunomỉd. Hảu hè; các trường
hợp xảy ra trong vòng 6 tháng đầu điều trị. Các phản ứng nảy xảy ra
thường hơn khi điều tri phói hợp với những ihuóc có độc tính trèn gan
Cằn tuân thủ các khuyến cáo theo dõi một cách nghiêm ngăt.
Phải kiêm tra ALT (SGPT) trước khi bắt đấu sữ dụng letiunomid vả tiên
hânh đồng thời với xét nghiệm cỏng thức máu toản phần (mõi 2 tuần)
trong suót 6 tháng đầu điêu tri vả mỗi 8 tuần sau đó.
Trường hợp ALT (SGPT) tăng từ 2 đến 3 lần so vởi giới hạn binh
thường, có thể xem xét việc giảm liều từ 20 mg xuống 10 mg vả phải
thưc hiện việc theo dỡi hăng iuần Néu ALT (SGPT) táng hơn 2 lần giới
han binh thường kéo dải hoặc néu ALT tăng hơn 3 lân giới hạn bình
thường, phải ngưng sử dụng leflunomid vả ihưc hiện biện pháp giúp thải
trừ thuỏc. Khuyên cáo nèn duy tri theo dôi men gan sau khi ngưng điêu
tri ieflunomid cho đên khi mưc men gan trở về mừc binh thường.
Do khả nảng tăng thẻm đòc tính trẻn gan, khuyến cảo nén tránh uỏng
rượu trong suót quá trình điều tri vởi leflunomid.
Do chất chuyển hóa có hoạt tính của letlunomid A771726, gắn kết
mạnh với protein vả đươc đảo thải thòng qua chuyến hóa ở gan. bải tiết
qua mật, nồng độ A771726 trong huyêt tương sẽ tăng ở những bènh
nhản giảm protein huyết tương Chóng chỉ định dùng Arotan ở những
bệnh nhán giảm protein huyêt tương trầm trỌng hoặc suy giảm chức
năng gan.
Các phản ửng huyết học
Củng với ALT, xét nghiệm còng thức máu toản phần, bao gòm số lượng
các loại bạch cầu khác nhau và tiều cầu. phải được thực hiện trước khi,…ẹg-z:
bắt dầu diều tri bầng letlunomid, mõi ² tuần trong 6 tháng dầu điêu trj. f'Ịgoọffli
mỏi 8 tuần sau dó. ý” c²/_
Những bệnh nhân đã từng bị thiêu máu, giảm bạch cầu vả tièu cầu :ẸỪngGONG
như những bệnh nhản suy giãm chức năng tùy xương hoặc có ijggy'ẵch NHiẺli
ửc chẻ tùy xương, sẻ có nguy cơ gia tăng những rói loạn huyết hộc; IN ;;
gặp phải, nèn xem xét biện phảp giúp thải trừ đe giảm rlồng độ nyỸiỵzs DUỌ
tron hu êt tương. ;1 ; ^
Trongg trẵờng hơp phản ứng huyết hoc nghiêm trong, bao gồm g`iả_tụ`bỊAM E
dòng tế bao máu ngoại vi, cần hải ggưng sử dụng Arotan vá liệưp ,
ức chế từ xươn và bắt 6 u ti ;; hảnh biện há iủ thải truẸ~ -r
leflunomiđy g p p g p "~ĨẨỊẸ
Sự kết hợp vởí những liệu pháp khác
Sử dụng Ieflunomid dòng thời vởi các thuóc chóng sốt rét điều 0; bệnh
nhản có thản khớp (như chloroguin, hydroxychloroquin), D-penicitamin,
azathìopn'n vá những chát ức che miễn dịch bat; gòm những chẩt ức chế
aipha yéu tố gây hoại tử khói ;; cho đế nay ghưa được nghiên cứu dáy
đủ trong những thử nghiệm ngẫu iè go itrừ methotrexat). Nguy cơ
đi theo việc điêu trị phói hợp, đặcZỉê g, iều tri dải ngáy thì chưa rõ.
v; Iiộu pháp như vậy có ihe ơản đén ảnbxụièm hoặc thậm chi hiep lưc
gay độc (như độc tính tren gan hoặc r`náuì. do đó khuyên khích không
phối hợp với DMARD khải: (như methotrexat).
Cần thận trong khi sử dung Ieftunomid với những thuóc khòng phải tả
NSAIDs bị chuyên hóa bởi CYPch như phenytoin, wartarin,
phenprocoumon vả tclbutamid.
Chuyển đỏ; tlệu pháp
Do leflưnomid vẫn còn nằm trong cơ thể một thời gian dâi, việc chuyển
sang một thuôc DMARD khảc (như methotrexat) mả khòng tiến hảnh
biện pháp giúp thải trừ (xem dưới đáy) có thẻ Iảm tăng thèm khả nảng
xáy ra những nguy cơ (như tương tác dược động, độctính cơquan). ngay
ơi sau một thòi gian dăi mói chuyền đồi thuốc.
Tương tư, những điều tri gần đảy với những thuốc gây độc gan hoặc
máu (như methotrexat) có thẻ Iảm tăng thém tảo dụng Phu, vi vậy, nhải
xem xét cẳn thặn giữa lợi ich vả nguy cơ khi bảt đau điều trị băng
leflunomid và khuyên cáo theo dỏi chặt chẽ hơn trong thời gian đảu sau
khi chuyển ơỏi thuốc.
Những phản ứng trên da
Trong trường hợp vỉèm Ioe't da dảy. nèn ngưng sử dụng Ieflunomid.
Rắt hiếm khi gặp phải hội chứng Steven-Johnson hoặc hoại tử biẻu bi
nhiễm độc ở những bệnh nhản điều trị với leflunomid. Ngay khi gặp
phải những phản ửng trện da vảlhoặc niệm mạc vá nghi có thể trở nên
trằrr; trong, phãi ngưng dùng Arotan vả có thể cả những liệu pháp đi
kèm khác` vá tiên hâng ngay biện pháp giúp thải trừ IẹfỊưnomid. Sư thải
trừ hoân toán lả cần thiết trong trường hợp nảy.~Cijụófịgjghiđủh tái sử
dụng leflunomiơ trong những trường hợp như,thếf1 ' ' LỈj_C
Nhíểm !rủng …'ỵ—` eTJONG T Y ~ẫẩ;
Đã có ghi nhận nhữn thuốc có tính chất“,ữệfflẫựuiẽtụdủfflliễấg iihư
leflunornid có thẻ khi2n cho bệnh nhân uỂ y m" ` với 'cá`c_ nh
nhiễm trùng, bao gốm nhiễm trùng cơ hơi; Ỹf bản ml. bộnỰ ;Ịh
;; * ~, ~
\\:kA › -.
…
trủng có thể trở nện nghiệm trọng hơn. vá do đó, có thể cản phải áp
dụng điều tri sờm vả quyệt Iiệt. Trong trường hợp gặp phải nhiễm trùng
nặng vả khó kiệm soát, cân phải ngưng điều trị bằng leflunomid vả tiện
hảnh biện pháp giúp thải trừ thuóc.
Hiêm khi có bảo các gặp phải bệnh náo chát trắng đa 6 tiên triẻn (PML)
trẻn những bệnh nhán sử dụng Ietiunomiđ trong só những chất ữc chế
miễn dịch khảo.
Nện xem xét nguy cơ của bệnh lao. Nèn thử tubercullin ở những bệnh
nhân có yéu tố nguy cơ nhiẽm lao.
Những phản ửng trẻn đường hô hấp
Bệnh phỏi mộ kẻ đã được ghi nhận gặp phải trong quá trinh điều tri với
Ietiunomid. Nguy cơ măc phải tăng lện ở những bệnh nhán có tiền sử
bệnh phỏi mộ ké. Bệnh phỏi mộ kẻ lả một rói loan có khả náng gây tử
vong. vá có thể xảy ra cấp tính trong quá trinh điều tri. Những triệu
chứng ở phỏi như ho. khó thờ, có thẻ lả lý do để ngưng điều tri vả để
đánh giá thèm cho phù hợp,
Thản kinh ngoạl blén
Những trường hợp bệnh lý thần kinh ngoại biện đá được bảo cáo ở
những bệnh nhân sử dung Iehunomid. Hầu hết các bệnh nhân được cải
thiện sau khi ngưng thuốc. Tu nhiện, két quả có thế khác nhau nhiều.
trong đó một vải bệnh nhân h t hoản toân bệnh lý thần kinh vả một số
khác thi triệu chứng vẫn thế hiện dai dẳng. Những bệnh nhân trện 60
tuôi. sử dung phói hợp với những thuốc có độc tinh trện thần kinh vả
mắc bệnh đải tháo đường có thẻ tam táng nguy cơ mắc phải bệnh lý
thần kinh ngoai biên. Néu bệnh nhân sử dụng Arotan mắc phải bệnh tỷ
thần kinh ngoai biện. cần xem xét ngưng Arotan vả tiến hảnh bìện pháp
giúp thải trừ.
Hu ểt áp .
Ph i kiềm tra huyết áp trước khi băt đầu điều tri Iefiunomid vá kiêm tra
đinh kỳ sau đó.
Sinh sản (khuyến cảo đối vói nam)
Bệnh nhân nam nen lưu ý néu thu tinh trong thời gian điều tri bằng
lehunomid sẽ tác hai đén thai nhi được hinh thânh. Do vậy nện đảm bảo
síễ dụng những biện pháp tránh thai đáng tin cậy trong suót quá trình
đi u tri.
Chưa có đây đủ số liệu nghiện cứu về độc tinh nay ở bệnh nhân nam.
trong khi đó người ta cũng chưa thưc hiện đánh giá nguy cơ độc tinh nây
tren động vật do đó để giảm thiều những nguy cơ có thể xảy ra. bệnh
nhân nam muốn có con nện cân nhẩc việc ngưng sử dụng leflunomiđ vả
tiếp đén uỏng đg colestiramine 3 Iảnlngảy trong vòng 11 ngảy hay 50g
than hoat tinh 4 lảnlngèy trong vòn 11 ngèy.
Trong cả hai trường hợp dũng thư c iủp thải trừ. cấn xác đ;nh nòng độ
A771726 trong huyết tương khi băt đẵu dùng thuóc ìáì. Ít nhất 14 ngảy
sau đó phải xác đinh lai nòng độ A771726 trong huyẵ tương. Nén cả hai
lần đo đều oó nòng độ thấp hơn 0.02 mgll vá sau khoảng thời gian đệm
3 tháng, khả năng gáy độc cho thai nhi lè rát thấp.
Biện pháp giúp thải trữ
Uóng 8g colestyramine 3 lãnlngáy. Hoặc. uống 50g than hoat tinh 4
lầnlngáy. Khoáng thời gian thái trừ hoản toán thường lả 11 ngáy.
Khoảng thời gian nảy có thể khác nhau tùy vảo những thay đỏi trện lảm
sảng vá cận lâm sảng.
Lactose
Arotan có chứa lactose. Bệnh nhản có những vặn đè di truyèn vời việc
bất dung nap galactose, thiếu men lactase hay`kỉn hấp thu glucose-
galactose khộng nện sữ dụng thuốc nảy.
. . \ .
SƯ DỤNG TRONG THỜI KY MANG THAI VÀ CHO CO“ BU
Phụ nữ mang thai
Người ta cộn nghi ngờ chất chuyên hóa 00 hoat tỉnh leflunomid,
A771726 gây ra những đi tật bám sinh trầm trong khi 6 c sử dụng
trong Iủc mang thai. Chỏng chỉ đ;nh Arotan cho phụ nữ mang ; '.
Phụ nữ có khả náng mang thai phải sử dung những bí
hiệu quả trong suót quá trinh điệu tri vả đén 2 nãm sau
gian chờ” bện dười) hoặc 11 ngây sau khi ngưng fflèu tri
giúp thải trừ" bện dưới).
Nếu 00 sự chệm trẻ ngảy đầu kỳ kinh nguyệt hoặc 00 bảt cứ tỷ do nảo
nịhi ngờ mang thai, bệnh nhán nện báo cho bác sỹ ngay để thử thai vá
;; u dương tinh. bác sĩ vả bệnh nhân cấn phải thảo Iuện về nguy cơ đói
với việc mang thai. Cộ_ thẻ lám giảm nhanh chóng nồng độ chất chuyền
hóa có hoat tinh trong máu và giúp giám nguy cơ đói với bảo thai của
lefiunomid bẳng cách băt đâu biện pháp giúp thải ttừ như mô tả bện dưới
ngay ngây đầu tiện trẻ kinh nguyệt.
Trong một nghiện cứu tiện cữu nhỏ ở phụ nữ (n= 64) mang thai ngoải ý
muộn khi đang sử dụng leflunomid chưa quả 3 tuần sau khi mang thai vả
đã áp dụng biện pháp giúp thải trừ thuóc, khộng có sự khác biệt đáng kể
nâo (p=0.13) vè tỉ lệ thai mắc di tật vè cảu trúc (5.4%) được Quan sát
thấy khi so sảnh hai nhóm với nhau (4,2% ở nhóm bệnh khớp [n=108] vá
4.2% ở nhóm khỏe manh [n=781).
Đói với phụ nữ đang điêu tri với Ieflunomid vả mong muốn có con, một
trong những quá trinh sau được khuyến cáo để chăc chắn rằng thai nhi
khộng bi iiép xúc với chát A771726 (nòng 06 đai dưới 0.02mgll).
N0ng độ của A771726 trong huyêt tương có thể sẽ trẽn 0.02 mgll trong'
một thời gian dải. Nòng độ nả có thề sẽ giảm xuóng dưới 0,02 mgll
khoảng 2 năm sau khi ngưng đi u tri bẳng leflunomiđ.
Sau khoảng thời gian chờ 2 năm, đo lai nòng độ A771726 vả ghi nhận.
Sau đó, đo lai nòng độ A771726 sau khoảng thời gian it nhát lả 14 ngáy.
Néu cả hai két ùa đo được đều dười 0,02 mgll, khòng còn nguy cơ gáy
quái thai do thu nây.
Bi n h i' h i `
Sau khi ngưng điểu trị bằng letiunomid:
o Uống 8g oolestyramine 3 iảnlngáy trong vòng 11 ngảy
o Hoặc. uỏng 50 g than hoat tinh 4 lầnlngảy trong vòng 11 ngảy
Tuy nhiện. sau khi tiến hảnh biện pháp giúp thải trừ nảy. cần phái kiềm
tra nòng độ dư thuốc trong máu hai Iản, Iản thứ nhảt sau khi hoản tét
biện pháp gỉủp thái trừ vá lần thứ hai ít nhất 14 ngả sau đó. Nếu nồng
độ ở cả hai iản đo đèu thấp hơn 0,02 mgll, chờ kho ng 1.5 thảng thì có
thẻ bẩt đầu có thai. _
Những phụ nữ mong muốn có thai cản được thón báo răng họ phải chờ
khoảng 2 năm sau khi ngưng thuóc họ mời có th có thai. Nén thời gian
chờ khoảng 2 năm bằng phương pháp tránh thai đáng tin cậy được xem
lá không thưc té. thi nện áp đụng biện pháp giúp thải trừ.
Cả colestyramine vả than hoat tinh có thể ảnh hưởng đén cư hấp thu
cùa oestrogen vả progestogens. do vậy biện pháp tránh thai băng đường
uống 06 thẻ khộng đảm bảo trong suót quá trinh giúp thải trừ băng
colestyramine hoặc than hoat tinh. Trong thời gian náy khuyên các nện
sữ dụng những biện pháp tránh thai khác.
Phụ nữ cho con bú
Những nghiện cứu trẻn động vật cho tháy letiunomid vá chất chuyền hóa
cùa nó đi qua sữa mẹ. Vi vệy phụ nữ nuôi con bú khộng được sử dụng
ieflunomid.
TẢC ĐỌNG CỦA muóc KHI LÁ] xe VÀ VẬN HÀNH ;;Av MỎC
Trong trường hợp dụng phụ như chóng mặt khả năng tập trung vả phán
ứng cùa bệnh nhân 06 thế giảm, néu gặp phái bệnh nhan nện tránh lái
xe vả sữ đung máy móc.
TƯỜNG TÁC vớ; cAc THUOC KHÁC, cÁc DẠNG TƯỢNG TÁC KHẢC
Những nghiên cứu về tương tác thưốc chi được thưc hiện trện người
trướng thảnh.
Tác dụng phụ có thể táng trong trường hợp dùng chung hoặc gần đáy có
sử dụng những thuốc có độc tinh trện gan hoặc máu hoặc bãi đầu điều
tri với lettunomid ngay sau khi sử dụng những thuóc nảy mè khộng có
khoảng thời gian đệm thải trừ. Do đó, khuyến cáo nén theo dội chặt chẽ
men gan vả các trí sò huyết hộc trong thời gian đéu sau khi đỏi thuốc.
Trong một nghiện cứu nhỏ (số bệnh nhân la 30) về sự phói hợp giữa
Iefiunomid (10 đện 20 mglngáy) vả methotrexat (10 đén 25 rngltuần).
người ta nhận tháy men gan tăng từ 2 đến 3 Iản trện 5 trong tồng số 30
bệnh nhân. Tải cả trường hợp tăn men gan đèn phuc hòi được. 2 bệnh
nhân tiép tục sử dụng cả hai thu c vả 3 bệnh nhân sau dó ngưng sử
dung Ietiunomid. Tảng men gan trện 3 lần cũng phát hiện thảy ở 5 bệnh
nhản khác. Tát cả trường hợp tăng men gan náy cũng đèu phục hòi
được, 2 bệnh nhân tiếp tục sử dung cả hai thuóc vả 3 bệnh nhân sau đó
ngưng sử dung leflunomid.
Ở những bệnh nhân vièm khớp dạng thảp, chưa có tương tác dược
động học nản giữa Ietiunornid (10 đén 20 mglngây) vả methotrexat (10
đén 25 mgltuản) được báo cáo thấy.
Khuyến cáo những bệnh nhân đang sử dung letiunomid khộng nện điều
tri cùng với colatyramine ha than hoat tính bởi vi sẻ dấn đén sự giảm
đáng kể vá nhanh chóng n ng ơo A771726 trong huyết tương (chất
chuyền hóa có hoat tinh của Ieftunomid. cũng xem ở muc 5). Cơ chế náy
được cho lá do lâm gián đoan chu trinh gan ruột vảlhoặc sư thấm tách
A771726 qua da dảy-ruột.
Bệnh nhân đang sử dung thuôo kháng việrn khộng steroìd (NSAIDs)
vảlhoặc corticosteroid có thể tiếp tục sử dụng cùng với Ietiunomid.
Chưa biét chinh xác những men lièn quan đén việc chuyền hóa
leflunomid vả những chảt chuyến hóa cùa nó. Trong một nghiện cứu in
vivo về tương tac với cimetidin (chất ức chế cytochrom P450 khộng đặc
hiệu) người ta khộng thảy có tương tác nản đáng kẽ. Sau khi dùng đơn
liệu lettunomid cho những đói tượng đang sử dụng da liệu rifampicin
(chất cám ửng cytochrom P450 không đặc hiệu), thấy nồng độ đỉnh
A771726 tăng khoảng 40%. trong khi diện tich dười đường cong lai thay
đội khộng đáng kẻ. Người ta vẫn chưa biét rõ oơ chê của tác dụng nây.
Những nghiện cứu in vivo cho tháy A771726 ức chế hoat động của
cytochrom P450209 (CYPZCS). Trong những thử nghiệm lâm sáng,
người ta khộng gặp phải ván đề về an toản sử dung teflunomid vá
NSAIDs chung. mặc dù cả hai đèn được chuyển h '
Khuyến cáo thận trong khi sử dụng Ietiunomid ơi/a
khác (ngoái NSAIDs) cũng được chuyển — _
phenytoin, warfarin. phenprocoumon vả tolbutan;i_dệ CỎNG TY ~»
Trong một nghiện cứu khác. letiunomid đư ’ ` ' .… ; Ổ
Iawẽálll. i,…
v
thuôo uỏng ngừa thai ba pha chứa 30 ;;g
at .
phụ nữ tinh nguyện khỏe manh, người ta khộpf .iáy tá ừ
của thuốc giảm, còn dược động học của Al’Ịt7ẹertẦ nổ;
khoảng tiện lương. \\
o
Tiẽm chũng vắc-xin _
Chưa có dữ liệu lảm sảng về hiệu quả vả độ an toèn của tiệm chủng vác-
xin khi điều trị với leflunomid. Tuy nhiên khủng khuyến cáo viêc tiêm
chùng vắc-xin sóng đã giảm hoat lưc. Nện xem xét thời gian bán thải dải
của ieflunomid khi dự đinh tiệm chủng vảc-xin giám hoat lực sau khi
ngưng sử dụng Aiotan,
TÁC D'ỤNG KHÓNG MONG MUỐN [ADR)
Tỏm tăt hồ sơ an tnân của thuốc
Những tác dụng phụ thườn xảy ra nhất khi sử dụng Ietiunomid iâ: tăng
huẵết áp nhẹ, giảm bạch cẵu, di cảm, nhữc đầu, chóng mặt. tiêu chảy.
bu n nòn, nộn, rôi loan niệm mạc miệng (như viêm áp-tơ miệng, Ioét
miệng), đau bụng, rụng tóc. eczema. phát ban (bao gòm ban dạng nói-
sần). ngứa, khô da, vièm bao hoạt dịch gản. tăng CPK. chán ăn. sụt cản
(thường khòng đáng ké), suy nhược, dị ưng nhẹ và tảng các chỉ số của
gan (transaminase (đặc biệt ALT), ít gặp hơn gamma-GT. phosphatase
kiềm, bilirubin).
Phân loai xuất độ
Rắt thường gặp (21110). thường gặp (211100 vả <1110), không thường
gặp (2111000 vả < mom, hiên; gặp z…oooo vả <111000), rất hiẻm gặp
{<1110000), chưa xác đình (khỏng th thóng kê từ dữ liệu hiện có).
Trong mõi nhóm xuảt độ, tác dụng khỏng mong muốn được sắp xếp theo
thứ tự mửc độ nặng giảm dấn.
Nhíẽm trùng và nhtểm kỷ sfnh trùng
Hiếm gặp: nhiễm trùng nặng. bao gồm nhiễm trùng huyêt có thẻ gáy tử vong.
Giống như những thuốc khảc oó khả năng gảy ức chế miễn dich,
Ieflunomid có thẻ Iảm tăng sự nhạy cảm với các bệnh nhiẻm trùng, bao
gòm nhiẽm trùng oơ hội. v; vậy, tỉ lệ mắc phải nhiễm trùng có thể tăng
(đặc biệt viêm mũi, viêm phế quán và viêm phỏi).
Khối ;; Iânh tinh, ác đnh vả dma xác định (bao gồm ;: nang vả po!pr
Nguy cơ khỏi u ảc tinh. đảc biệt trong rói loạn tăng sinh lympho, tảng khi
sử dụng với một số chất ức chế miễn dịch.
Rói Ioạn mải; vả hộ bạch huyết
Thường gặpĩ Giảm bach cầu (lượng bạch cảu >2 GII),
Không thường gặp: Thiếu máu. giảm tiều tầu nhe (lương tiều cầu <100 GA).
Hiếm gặp: Giảm ba dòng tế bèo máu ngoại vi (có thể do cơ chế chông
tảng sinh), giảm bad; cầu (lượng bạch cằu <2 GII), tăng bad; cầu ái toan.
Rất hiếm gặp: Mất bạch cẩu hat.
Việc sử dụng những chất có nguy cơ gáy độc tủy gần đây. đòng thời
hoặc liên tục có thẻ lảm tảng nguy cơ tác dung phụ trèn máu.
Rối !oạn hẹ móng miễn dịch
Thường gặp: Các phản ứng dị ửng nhẹ
Rảt hiếm gặp: Các phản ứng sóc phản vệ nặng, viêm mach, kể cả vièm
mach hoai tử da.
Rối Ioạn chuyển hỏa và dinh dưỡng
Thường gặp: Tăng CPK
KhÃỏng thường gặp: Hạ kali huyết. tăng iipỉd huyêt, hạ phosphate huyết.
Hiem gặp: Tảng LDL
Chưa xác đinh: Ha acid uric máu
Rõi ioạn tâm thằn
Không th ường gặp: Lo lắng
Rõ; ioạn ma thần kinh
Thường gặpr Di cảm, đau đầu, chóng mặt, bệnh lý thần kinh r;goai biên.
Rõi toạn tim mạch
Thường gặp: Tăng huyết áp nhẹ.
Hiếm gặp: Tăng huyết ảp trâm trọng.
Rối toạn hô hấp. lồng ngực, trung thẳt
Hiêm gặp: Bệnh phỏi mõ kẽ (bao gòm viẻm phỏi mộ kẽ) 00 thể gây tử vorg.
Rối“ Joạn tiêu bóa
Thường gặp: Tieu chảy, buồn nộn, nớn, rối loạn niêm mạc miệng (như
áp-tơ miệng, viêm Ioét miệng), đau bung.
Không_thường gặp: Rối loạn vị giác.
Rải hièm gặp: Viêm tụy.
Rối Ioạn gan mật
Thường gặp: Tăng các chỉ số của gan (đặc biệt ALT, it gặp hơn gamma-
GT. phosphatase kiềm, bilirubin)
Hiếm gặp: Viêm gan, váng daftắt mặt
Rất hiếm gặp: Tổn thương gan nặng như suy gan và hoai tử gan cảp
tính có thể gây tử vong.
Rói toạn da và mô dưới da
Th ường gặp: Tăng rụng tóc. eczema, phảt ban (bao gòm ban dang nót-
sần), ngứa, khô da
Khỏng thường gặp: Nồi mề đay.
Hiêm gặp: Hoạt từ biểu bi nhiễm độc, hội chứng Steven-Johnson, hồng
ban đa dạng.
Chưa xác định: Lupus ban đỏ,
Rối loạn cơng vả mó tíẽn kết
Thường gặp: Vièm bao hoat dich gản.
Khớng thường gặp: Rách gản.
Rõ; ioạn thận về tiết niệu
314
Chưa xác đinh: Suy thận
Rối ioạn hệ sinh sản vả rối Ioạn tuyến vú
Chưa xác định: Giảm nhẹ (có hòi phuc) nồng độ tinh trùng, tổng lượng
tinh trùng và khả năng di chuyền cùa tỉnh trùng.
Cảc rồi Ioạn chung
Thường gặp: Biềng ăn, sụt ơđn (thường khộng nghiêm Irọng), suy nhược
Thđng báo cho bác sỹ những tác dụng khỏng mong mưõn gặp phải khi
sử ơụng thuốc.
cÁc ĐẶC TÍNH Dược LÝ
Đặc tính dược lực học
Nhộm dược lý tri liệu: Chẩt ức chế miễn dich chon iọc, mả ATC :
LO4AA13
Dược !ỷ học trên ngưòi“
Leflunomid ;; một thuốc chổng thảp khớp kim hăm tiến triền bệnh
(DMARD) với những tỉnh chất chống tăng sinh.
Dược tý trên động vật
Trèn động vật. leflunomid có hiệu quả đói với cảc thẻ việm khớp. các
bệnh tự miễn khác vả cấy ghép, chủ yếu đươc sử dụng ở pha gảy mẫn
cảm Nó có những đặc tinh điều chinhlữc chẻ miên dịch, hoạt động như
một chải chóng tăng sinh vé cho tháy 00 tính chải khảng viêm
Lefluonmide chứng tỏ tác dụng bảo vệ tốt nhất đối với các thể bệnh tự
miễn trẻn động vặt, khi được sử dung trong giai đcan sớm cũa tiến trình
bệnh.
in vivo, nó bị chuyển hóa nhanh chóng vả gần như hoèn toần thảnh
A771726, chát nây đóng vai trò tích cưc in vitro vả được cho là vai trò
chinh trong tác dụng điều trị của thuôo
Cơ chế tảc dụng
A771726, chất chuyến hớa có hoạt tinh của leflunomid, ữc chế enzym
dih drootate dehydrogenase (DHODH) ở người vả cho thắy tác dụng
ch ng tăng sinh.
AugềữLầữệưjịifflủặffl ' \
Viêm khớp dạng thấp _… ›\ìị
Hiệu Quả cùa leflunomid trong điều tii bệnh viêm khớp dạng thảpỀỰ ồ
được chứng minh qua 4 thử nghiệm Iảm sảng có đối chứng (1 0; ' Ê
đoạn II vé 3 ở giai đoan III). Thử nghiệm giai đoạn II. nghiện cứu YU , `;
chọn ngảu nhiên 402 đối tượng bệnh viêm khớp dạng thắp thể hoạtdợng
dùng giả dược (n=102), Ietiunomid 5mglngảy (n=95). 10 mgfflgềyi *,
(n=101) và 25 mglngây (n=104). Thời gian điều trị là 6 tháng. , /_g_ỵ
Tất cả bệnh nhản tiong thử nghiệm Iảm sảng giai đoạn III sử_duọg/
Ieflunomid vơi liều khời đầu 100 mg trong 3 ngây. Nghiên cứu MNBỌ
chon ngẫu nhiên 358 đối tượng bệnh viêm khớp dạng thắp thẻ hoatổõng
dùng leflunomid 20 mglngảy (n=133), suiphasalazine 2 glngảy (n=133),
hoặc giả dược (n=92). Thời gian điều tn“ lẻ 6 tháng. Nghiên cứu MN303
lả sự tiếp tuc cũa nghiên cứu MN301trong 6 tháng không khỏng có nhóm
giả dược, dẫn đén so sảnh két quá trong 12 tháng giữa Ieflunomid vả
sulphasalazine. _
Nghiện cứu MN302 chợn ngâu nhiện 999 đối tượng mắc bệnh viêm khớp
dang tháp thẻ hoat động dùng Iefiunomid 20 mglngảy (n=501 hoặc
methotrexat liêu 7.5 mgltuản tảng đẻn 15 mgltuần (n=,498). Sư b sung
folate lả khđng bắt buộc vả chi đươc sử dụng ở 10% Uẻnh nhản. Khoảng
thời gian điều trị lẻ 12 tháng.
Nghiên cữu U8301 chọn ngẫu nhiên 482 đủtượpg bệnh viêm khớp
dạng thản thể hoạt động dùng Ieflũnpmi 20 mg/ngáy (n=162),
methotrexat 7,5 mg/tuần tăng đẻn 15 mglthậ 182), hoặc giả dược
(n=118). Tát cả bệnh nhân được cho dùng g folate. 2 lằnlngáy.
Khoảng thời gian điều tri lả 12 tháng.
Letiunomid với liều hảng ngảy it nhất 10 mg (10 đẻn 25 m trong nghiên
cứu YU203, 20 mg trong nghiên cừu MN301 vả usaon ẵẩ“on ’ ~
sự vượt trội đáng kẻ so với nhóm giả dươc trong tác dung gi
dảu hieu vả triệu chửng của bệnh viêm khớp dạng thấp trong
nghiệm đối chững giả dược. Tỉ lệ đáp ưng ACR (hội thẩn khớp Mỹ rong
nghiên cứu YU203 ;a 27.1% đối“ với giả dược. 31,9% với iièq'5 mg gầy,
50,5% với 10 mg/ngảy, 54,5% vởi 25 mglngảy. Trong nhữnthừ n '
giai đoan III, tỉ lệ đáp ứng ACR đối với Iefiunomid 20 mg/ngảy 5 ;bi giá
dược lả 54.6% vả 28.6% (nghiên cứu MN301) vả 49,4% sq; '26.3%
(nghiên cứu U8301). Sau 12 tháng điều tn' tích cực, ti iệ đáp ACR ở
những bẻnh nhân sử dung lefiunomid lả 52,3% (nghiêpMẵffl 1303),
50.5% (nghiên cữu MN302) và 49,4% (nghiên cứu US 1]. so với 53,6%
{nghiên cứu MN3011300) ở những bệnh nhản sử dụng sulphasalazine,
64,8% (nghiên cứu U3301), vè 43,9% (nghiên cứu U5301) ở những
bệnh nhân sử dung methotrexat. Trong nghiện cứu MN302 letlunomid ít
hiệu quả hơn hắn so với methotrexat. Tuy nhiên. trcng nghiên cứu
U8301 khộng có khác biet đáng kể giữa lefiunomid vả m otrexat vè
thớng số hiệu quả cơ bản. Không có sự khác biệt.giữaìgtẽiịụnđưgid vả
sulphaiasazine (nghiên cứu MN301). Hiệu quả điệu'trịcủalfflud'quỉ’thệ
hiện rõ sau khoảng 1 tháng vá ỏn định từ thángttiừ-S đỗn,thậggtỡữ' `
. Q , c… . ,
Một nghiện cứu song song. mù đôi. ngẫu nhiên ảờ sầiihihiềtihũ'ũl—iimiliặ
trong suôt quá trình điều trị.
duy trì hảng ngảy khác nhau của leflunomid, 10 ìĩag và 2 ` kết quỉ ›
có thẻ két luận rảng liều duy trì 20 mg có hiệu guáểhơn. trai a; lieu duyftli
10 mg antoản hơn. AM Đ ~
Bệnh nhản nhi
Lettunomid được nghiện cữu trong một thử nghiệm đói chứng, mủ đội,
ngân nhiện, đa trung tảm đơn iè ở 94 bệnh nhân nhi (47 mõi nhóm) bị
viêm đa khởp dạng thản trẻ em. Bệnh nhản từ lứa tuội 3 đén 17 bị việm
đa khớp dang thấp trẻ em thế hoat động. bát kẻ dạng khời phát vá chưa
từng điều trị với methotrexat hoặc ieflunomid. Trong thử nghiệm nảy Iièu
nap vả Iièu duy trì của teflunomid dưa trèn ba Ioai cân nặng: <20 kg. 20—
40 kg vả > 40 kg. Sau 16 tuần điều tri, sự khác nhau về tỉ lệ đáp ứng lá
có ý nghĩa thóng kê ở nhóm dùng methotrexat theo đinh nghĩa cải thiện
bệnh vlèm khớp dang thấp trẻ em (DOI) 2 30% (p=0.02). Ở những người
đáp ứng, đáp ứng nảy sẽ duy tri suót 48 tuần.
Các phản ứng có hại cùa methotrexat vả Iefiunomid tương tự nhau.
nhưng Iièu sữ dựng cho những bệnh nhán nhẹ cán dẳn đén ít độc tinh
hơn. Tuy vậy. những dữ Iiệu nây khộng cho phép đưa ra một lièu hiệu
quả vá an toản.
Nhũng nghiên cún sau khi !… hảnh thuốc
Một nghiện cứu ngẫu nhiên đánh giá tỉ lệ đáp ứng hiệu quả lâm sảng ở
những bệnh nhân chưa sử dụng thuóc DMARD (n=121) trong giai đoan
sớm cùa viêm khớp dang tháp, các bệnh nhán được chia thảnh hai
nhóm song song vả được cho dùng leflunomid liều 20 mg hoác 100 mg
trong đợt ba ngây đầu mù đội, sau đó cho bệnh nhân tiép tục duy tri
dùng thuóc oó nhản ở Iièu 20mg/ngây trong 3 tháng. Người ta khộng
théy có lợi điệm rộ rảng nản ở nhóm được nghiện cứu với việc sử dụng
|ièu nap 100mg. Dữ liệu an toản thu được từ hai nhóm nghiên cứu phù
hợp với hồ sơ an toăn của leflunomid đã cộng bố, tuy nhiện những tác
dụng có hai trèn da dèy ruột vả tảng men gan có khuynh hướng cao hơn
ở những bệnh nhản sử dụng liều nap 100 mg Ietiunomid.
Đặc tính dược động hoc
Letiunomid được chuyền đỏi nhanh chón thảnh chất chuyển hóa oó
hoat tinh, A771726. qua sự chuyện hóa | n đầu ở thânh ruột vả gan,
Trong một nghiện cứu ieflunomid được đánh dáu phóng xạ 1“C trẻn ba
người tinh ngưyện khỏe manh, người ta khộng tim thấy leflunomid dưới
dang chưa chuyền đổi trong huyết tương, nước tiểu hoặc phán. Trong
những nghiện cứu khác, nòng độ trong huyệt tương cùa Ietiunomid dưới
dạng chưa chuyên đồi hiém khi được phát hiện, cho dù ở nỏng độ nglml
trong huyết tương.
Chất chuyền hóa được đánh dảu phóng xạ trong huyêt tương duy nhát
được tim thảy lả A771726. Chải chuyện hóa nảy chiu trách nhiệm cho tát
cả tác dụng cùa Arotan in vivo.
;ghâg thu
Qua dữ liệu từ nghiên cứu "C cho tháy it nhảt khoảng 82 đén 95 % Iièu
được hấp thu. Thời gian đa; nồng độ đinh trong huyết tương cùa
A771726 rất khác nhau. nòng độ đinh tron huyết tươn có thể xảy ra từ
1 đén 24 giờ sau khi sử dung Iièu duy nh 1. Có thế ư ng Ietiunomid lủc
no, vi mức độ háp thu tương đương nhau ở trang thái đội vá no. Do thời
gian bán thải dái cùa A771726 (khoảng 2 giờ), tiều nap 100 mg cho 3
ngảy được sử dựng trong những nghiện cứu iảm sâng đè nhanh chóng
đai được trạng thái hằn đ;nh cùa A771726. Khớng có iièu nap, đẻ đat
trạng thái hăng đinh ;; gản 2 tháng sử dung thuôo. Trong những
nghiện cứu đa liều ở những bệnh nhân bệnh viêm khớp dang thấp. các
thòng sỏ dược động hộc cùa A771726 thi tuyến tính ở khoảng Iiẻu từ 5
đén 25 mg. Trọng những nghien cứu nảy, tác dụng lảm sáng’Ện quan
mệt thiẻt với nông độ của A771726 trong huyết tươn vá lieu \ữ dụng
hâng ngây cùa ieflunomid. Với mức iiệu 20 mgln ảy, ;; ng độ trung binh
trong huyết tương ctịa A771726 ở trang thái h ng đ;nh lả kho`ậng 35
;; lml. Ở trang thái hảng đinh, nòng độ thuóc trong huyệt tương ttch lũy
gỄp 33 đến 35 lằn so với dùng iièu duy nhất. \
Phán bỏ
Trong huyết tương người, A771726 gẳn két manh với
Lượng A771726 khộng iiện kẻt khoảng 0.62% (albumin).
A771726 lả tuyên tính trong khoảng nồng độ điều tri.
Sự ắn két của A771726 có phân yếu hơn vả biến thiện nhiều hơn trong
huy t tương cùa những bệnh nhân bệnh việm khớp dang thấp hoặc su
thận mản. Sự gắn manh vởi protein cùa A771726 có thẻ dản đén sự thề
chõ cùa những thuốc có gắn kết cao khảc. Những nghiện cứu in vitro về
sự tương tác gản kệ; protein huyêt tương iữa A771726 với warfarin ở
nòng độ có ý nghĩa về mặt lâm sảng cho th y không có sự tương tác xảy
ra. Những nghiên cữu tương tự cho thấy ibuprofen vè diclofenac khỏn
thay chõ gắn két cùa A771726, trong khi đó mưc A771726 khòng gắn k t
còn tảng 2 đén 3 lần khi có sự hiện diện tolbưtamide. A771726 thay thế
ibuprofen. dictofenac. toibutamide nhưng lượng khộng găn két của
những thuốc nảy chỉ tăng khoảng 10 đén 50%.
Khộng có dấu hiệu cho tháy tác động nây có Iièn quan đén lệm sảng.
A771726 có thế tich phân bỏ hệ (khoảng 11 lít). Khớng có sự ưu tiện
hâp thu vảo những tế bảo hồng u.
Chuyến dam sinh hoc
Letiunomid được chuyền hóa thánh một chát chuyền hóa chinh
(A771726) và nhiều chất chu ẻn hóa thứ cáp bao gòm TFMA «-
tritiuromehtylaniline). Sự chuy n dạng sinh học do chuyên hóa của
leflunomid thánh A771726 vả sự chuyền hóa tiép theo của A771726
khộng chi được kiểm soát bởi một enzym vả xảy ra trong microsom vả
dich bảo. Những nghiện cửu in vivo về tương tác với cimetidin (chất ức
chẻ cytochrom P450 không đặc hiệu) vảưifampicỉn (chât cảm ứng
cytochrom P450 khộng đặc hiệu) cho thấy rảng enzym CPY tham phản
khộng đáng kể vảo sự chuyền hóa cùa leftunomid.
Thải trừ
Sự thải tiừ của A771726 chệm vả được đặc trưng bời độ thanh thải
khoáng 30 mllgiờ. Thời gian bán thải ở bệnh nhân iả khoảng hai tuần.
Sau khi sử dung liều ieflunomid được đánh dải; phóng xa. chát được
đánh dảu phóng xạ được bải tiét bằng nhau trong phân, dịch mệt, nước
tiều. Vẫn có thẻ tim thảy A771726 trong nước tiếu, phân 36 ngả sau khi
sử dụng liều duy nhất. Các chất chuyền hóa chinh trong nước ti 0 lá các
glucuronide dẫn xuất của Ieflunomid (chủ yéu trong những mẫu nước
tièu từ o-24 iờ) vả một dẫn xuét acid oxanilic cùa A771726. Thảnh phần
chinh tim th y trong phân lả A771726.
Người ta đã chứng minh việc sử dụng hõn dich uống than hoat tinh hoặc
colestyramine ở người dẵn đén sự gia táng nhanh chóng vả đáng kể tỉ lệ
thái trừ A771726 và giảm nòng độ thưốc trong huyêt tương. Người ta cho
rằng đó lả do do cơ chế thảm tách ở da dảy ruột vảlhoặc sự gián đoan
chu trinh gan ruột.
ậuỵthên
Lettunomid được sử dụng bằng đường uống với iièu duy nhát 100 mg
cho 3 bệnh nhân thấm tách máu vé 3 bệnh nhân thảm phản phủc mac
lièn tục (CAPD). Dược động học cùa A771726 ở những người được
thảm phân phúc mac iiện tục tương tự vời những người tinh nguyện
khỏe mạnh. Người ta cũng ghi nhận thảy sự thải trừ A771726 nhanh
chóng hơn ở những bệnh nhân thảm tách máu, nhưng khộng phải có
được từ quá trình Ioc tách từ dung dịch thấm phân.
Suỵ gan
Chưa có dữ liệu liên quan đén việc điêu trị cho những bệnh nhân suy
gan. Chải chuyền hóa có hoat tinh A771726 liện két mạnh với protein,
chuyền hóa qua gan vả thải trừ qua mật. Những quả trinh nay có thế bị
ánh hướng bởi sự suy giảm chức năng gan.
Bẹnh nhấn nhi
Dược động học của A771726 sau khi uóng leflunomid đă được đánh giá
ở 73 bệnh nhân nhi từ 3 đên 17 tuòi bệnh việm khớp dang thấp thiếu
nièn. Két quả phân tich dược động học từ những thử nghiệm nèy cho
thấy những bệnh nhân nhi với cán nặng 540 kg có giảm phơi nhièm
A771726 toản thân (được đo bởi 0… i bệnh nhân viem khớp dang
tháp người lớn. C y
Qu .; __ Ì'
Nouời ơiá ~ …_ t
. i giặẹíệ’65 Ềềi) còn. ~ hẹn, nhưng phù
Dữ iiệu dược động học ở ,
hợp với dược động học ở -
QUẢ LIÊU
Các triẻu chúno
Đã có các báo cáo về quá
dựng Arotan với iièu hảng ng
_ ~ _ph nhân sử
' = . c báo cáo
về quá liều cấp ở người trưởng ỄỂ dụng phụ
nản được báo cáo tron đa số quá li . Những phản
ứng phụ phù hợp với h sơ an toản của Ieflunomid iả: Đau bụng, buồn
nòn. tiéu chảy. táng men gan, thiếu máu, giảm bạch cấu, ngứa vaả3 phát
ban.
Xử … m ỤC TR NG
Trong trường hợp quá liều hoặc ;; ffl
colestyramine hoặc than hoạt tinh để ` .
Colestyramine qua đường uỏng cho
với Iièu 8g. uóng 3 lần Ingây đã giúp giá nỏ g độ A771? khoảng
40% trong 24 giờ và 49% - 65% trong 48 giờ.
Sử dụng than hoạt tinh (dang hỗn dịch) băng đường uỏng hoặc qua óng
thỏng da dáy—mũi (50g mõi 6 giờ trong 24 giờ) đã cho tháy giâm nộng độ
A771726 trong hưyết tương khoáng 37% trong 24 giờ vệ 48% trong 48 giờ.
Biện pháp giúp thải trữ nảy có thế được iặp lai nẻu thảy cản thiết về mặt
lâm sâng.
Các nghiên cứu dùng cả phương pháp thảm tách máu vả thấm phân
phủc mạc liện tục cho thấy A771726. chât chuyền hóa chinh của
lefiunomid, khộng được thấm tách.
ĐIÊU KIỆN BAO QUẢN: Bảo quản ở nhiệt độ không quá 30 °c. Giữ trong bao
bì 018k1n. Sừdmg trong vòng 200 ngảy sau khi mở năp 10 lần đảu.
HẬN DÙNG: 36 tháng kế từ ngảy sản xuất
nọc KỸ HƯỚNG DẤN sữ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
NÉU cAu THẺM THÔNG TIN. XIN HÓI Ý KJỂN eAc sÝ
GIỮ rnuóc TRẢNH XA TẢM TAY CỦA TRẺ , .A
./ạoOO 164%
Cơ sở sản xuất: Haupt Pharma Mũnster (irn’bt’igb › “’ Ì`)
. - C ONG T Y ,
Schieebrũggenkamp 15. 48159 Mùnster — Đửđi, . Ê_ — ',L
Cơ sờ xuất xướng: Delorbis pharmaceutlcdn MH NHỤ HUU HẠN '.1
17 Athinon Street. Ergates Industrial Area, 28Ì ErgafflỌC
PO Box 28629, 2081 Lefkosia. Sip. i`a * ^
\
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng