Chỉ định:
Điều trị dự phòng cho mọi đối tượng kể cả phụ nữ có thai và trẻ em khi bị súc vật nghi dại cắn hoặc bị dính nước bọt của súc vật nghi dại vào niêm mạc hay vùng da bị xây xước. Khi bị súc vật nghi dại cắn ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể đều phải xử lý ngay vết cắn bằng cách rửa với xà phòng và nước sạch trong vòng 5
- 10 phút, sát trùng bằng cồn 700 hay Iốt và đi tiêm phòng ngay.
Chống chỉ định:
Tương tác thuốc:
Tác dụng ngoại y (phụ):
- Phản ứng có thể gặp như ngứa, mần đỏ,...tại chỗ tiêm và sẽ hết sau khi ngừng tiêm.
- Nếu có dấu hiệu buồn ngủ, buồn nôn phải ngừng tiêm Vắcxin và báo ngay cho bác sĩ.
Chú ý đề phòng:
Không dùng các loại thuốc ức chế miễn dịch như : ACTH, corticoid,....trong thời gian 6 tháng kể từ khi tiêm Vắcxin dại.
Liều lượng:
Sát trùng lọ nước hồi chỉnh vắcxin bằng cồn, dùng bơm kim tiêm vô trùng loại 1ml hút 0,9ml nước hồi chỉnh cho vào lọ vắcxin, lắc đều cho tan.Vắcxin dại sau khi pha nước hồi chỉnh bảo quản ở 2-80C.
- Đường tiêm: Tiêm trong da.
- Liều tiêm: * Người lớn 0,2ml. * Trẻ em < 15 tuổi : 0,2 ml/mũi.
- Lịch tiêm: Ngày 0
- 2
- 4
- 6
- 8
- 10.
- Liều cơ bản: Từ 4
- 6 mũi (Theo chỉ dẫn của bác sĩ).
- Liều nhắc lại: Ngày 21
- 30 kể từ tiêm liều đầu tiên (ngày 0 ).
- Trong trường hợp bị chó cắn vào gần thần kinh trung ương (đầu, mặt, cổ, vai) hoặc có nhiều vết cắn sâu cần phải tiêm huyết thanh kháng dại trước khi tiêm vắcxin (theo chỉ định của bác sĩ).
Bảo quản:
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng