Nhân sâm dưỡng vinh

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Số đăng ký: VNB-0175-02
Nhóm dược lý: Thuốc có nguồn gốc Thảo dược...
Thành phần: Bạch thược, trần bì, quế, Bạch truật, Thục địa, ngũ vị, nhân sâm, đại táo, viễn chí
Dạng bào chế: Thuốc sắc
Quy cách đóng gói: vỉ 3 túi x 6ml thuốc sắc
Hạn sử dụng:
Công ty sản xuất: Công ty TNHH Dược phẩm Á Châu
Công ty đăng ký:
Tham vấn y khoa: Dr. Le Khac Hieu
Biên tập viên: Thu Huyen
Biểu đồ giá thuốc
Chỉ định:


Chống chỉ định:


Tương tác thuốc:


Tác dụng ngoại y (phụ):


Chú ý đề phòng:


Liều lượng:


Bảo quản:




THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN: VIỄN CHÍ

Tên khác:
Khổ viễn chí, Yêu nhiễu, Cức quyển, Nga quản chí thống, Chí nhục, Chí thông

Thành phần:
Polygala tenuifolia Willd

Tác dụng:
Tác dụng dược lý:



+ Thuốc có tác dụng hóa đờm rõ, thành phần hóa đờm chủ yếu là ó vó re Cơ chế hóa clam của thuốc có thế do thuốc kích thích lên niêm mạc bao tử gây phản xạ tăng tiết ở phế quản (Trung Dược Học).



+ Toàn bộ Viễn chí gây ngủ và chống co giật (Trung Dược Học).



+ Chất Senegi có tác dụng tán huyết, phần vỏ mạnh hơn phần gỗ. Viễn chí có tác dụng hạ áp (Trung Dược Học).



+ Cồn chiết xuất Viễn chí có tác dụng in vitro ức chế vi khuần gram dương, trực khuẩn lỵ , thương hàn và trực khuẩn lao ở người (Trung Dược Học).



+ Saponin Viễn chí kích thích dạ dày gây buồn nôn vì thế không nên dùng đối với những bệnh nhân viêm loét dạ dày (Trung Dược Học).



+Trên súc vật thực nghiệm, thuốc cho uống hoặc chích tĩnh mạch đều có tác dụng kích thích tử cung có thai hay không đều như nhau (Trung Dược Học).



Độc tính:



+ Liều độc LD50 của vỏ rễ Viễn chí cho chuột nhắt uống là 10.03 ( 1.98g/kg. Liều LD50 toàn rễ là 16,95 ( 2.01g/kg mà rễ bỏ lõi gỗ đi dùng đến 75g/kg thì gây tử vong (Châu Lương Kiên, Sơn Tây Y Dược 1973 (9) : 52).



Tính vị:



+ Vị đắng, tính ôn (Bản Kinh).



+ Không độc (Biệt Lục).



+ Vị dắng, hơi cay, tính ôn (Bản Thảo Kinh Sơ).



+ Vị chua, hơi cay, tính bình (Y Học Trung Trung Tham Tây lục).



+ Vị đắng, tính ôn, không độc (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).



+ Vị đắng, cay, tính ôn (Trung Dược Đại Từ Điển).



Quy kinh:



. Vào kinh Thận, phần khí (Thang Dịch Bản Thảo).



. Vào kinh Tâm, Can, Tỳ (Trấn Nam Bản Thảo).



. Vào kinh Tâm, Thận (Trung Dược Đại Từ Điển).



+ Vào kinh Tâm, Thận (Trung Dược Đại Từ Điển).





Chỉ định:
Tác dụng:

Quá liều:


Chống chỉ định:
+ Sợ Tề tào (Dược Tính Luận).



+ Viễn chí sợ Trân châu, Lê lô, Tề tào (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).



+ Kinh Tâm có thực hỏa, phải dùng chung với Hoàng liên (Đông Dược Học Thiết Yếu).



+ Có thực hỏa, kiêng dùng (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách).

Tác dụng phụ:


Thận trọng:


Tương tác thuốc:


Dược lực:


Dược động học:


Cách dùng:
Liều dùng: 4 – 10g. Dùng ngoài tùy dùng.

Mô tả:
Vị Viễn chí  là rễ phơi khô của cây Viễn chí Polygala sibirica L., hoặc của cây Viễn chí Polygala tenuifolia Willd.

Bảo quản:






+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Danh sách bình luận


Tham gia bình luận

Đánh giá:
Nhân sâm dưỡng vinh Nhân sâm dưỡng vinhProduct description: Nhân sâm dưỡng vinh : GTCông ty TNHH Dược phẩm Á Châu GT665


Nhan sam duong vinh


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212