\ LU`“
XCEPTO S "J3
Tacrolimus Capsuies 5 mg `
Each hard golatin v 3 Ế Ể
capsule comams `
Tacrolimus 5 mg
Doune'Andưeclod by… hysicìn \ ; nutaclumd By 2 g ã
dila Hnalthcam Limited
ndmm Industnd Estate. ẵ Ể °
nda, c… 40: 401. IND\A đ
…g. Uc. No 196 …
STORE eaow ao~c. ~
xeep our op REACH
" T
5 m Ễ'i
Each hald gnlatm
ca Mo comuma
… ,…... E
Tacronmus 5mg CDGG . '.
Dosag0 As dưocM by the physncnan Minulaclured by ẵ g ẳ
W9- Lm- No Wẵ Cađila HoaIIhcarn Limilod 5 d, ẹ
STORE BELOW 30'C4 Kundaưn Industh Estate, ẫ ỉ … `
KEEP OUT OF REACH OF CHILDREN. Punda. Gon 403 401 INDIAi
XCEP_TO s LE
9 OldBOX
9 OldẳOX
In
E
5… g semsdeo sn…uomel ffl
o
›<
S°InWĐO 01 x ot '6m0 uondụoseJd xa
/ ỂiỄỄ ì
VĨ LẺ J
Each hard gelatin capsule contains;
\ Tacrolimus 5 mg
g ẫ ẳ ị Dosagez As directed byt e physician } ỂỂỀỀỂI
' ' i n … uu n,nu «n unlln … lmủợzzẫỉị_
Ễ Ễ ẵ | STORE BELOW 30 C. _W ẻ I 3 [ 76 .ngp up : ` Ề…'fflẵẵỞm
ị ị =t KEEP out OF REACH F CHILDREN. ỀrỂỂẾỂfflfâm
[uonỳư-mứ ml- mủ'ul ị
› . u1 › ủlh:ăúẳợmỵtủbỷuuùvm `
ị ả Mfg. Llc. No.: 186 L .~ Í ."ĩ ' iỉ ! _ 5. ' ìnưưmmmw '
Ế Ế ẵ » IV _*ẫ.l ẵfl-ịỊầỉcj Y`I ' ư…mluTũnưlttlnmj
.< v< Sub-llbol
Manufactured by: » “ … , 7 v
Cadila Healthcare Limit d JUJU Ặ Í Nở …ÌỒ J›ÌJ
KundaimlndustrialEsta . ,
Ponda.Goa 403401.1N IA g;lL À Ọfỉ
al,ka ART WORK PRINTED 70%
Rx
XCEPTO 5
(Viên nang Tacrolimus 5mg)
CẮNH BẢO DẶC BIỆT:
Chí sủ dụng thuốc nùy theo dưn
Dọc kỹ hưởng dẫn sữ dụng rrướe khi sử dụng.
Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kỉển bác sĩ.
Không dùng quá liều chỉ định.
Xin thông báo cho bác sĩ biết căc tác dụng ngoại ý xãy ra lrong qua' trình sử dụng.
Không sử dụng thuốc dã quá hạn dùng.
Dễ thuốc ngoải tầm với của trẻ.
THÀNH PHẨN:
Mỗi viên nang có chứa:
Hoạt chđ'l: Tacrolimus 5mg
Tá dược: Lactose anhydrous, Magic stearat.
Vỏ nang: Nang cứng cờ số “4".
DƯỢC LỰC HỌC:
Cơ chế hoạt động vả tác dụng được lý:
Ở cấp độ phân tử. hiệu quả cũa tacrolimus iă nhờ vâo gấn kết vơi cytosolic protein (FKBPI2). một thănh phẫn
chịu trách nhiệm về sự tích lũ y trong tế bâo của hợp chất. Hợp chất FKBPlZ-tacrolimus có sự gắn kết vả ức chế
cạnh tranh đặc biệt với calcineurin dẫn dến sự ức chế calci phụ thuộc đường truyền tín hiệu của tế bâo T. Do dó
ngăn cản sự sao chép của tập hợp các gen lympho một cách rời rạc.
Tacrolimus lả một tác nhân có khả năng ức chế miễn địch cao Vũ có hoạt tính trên cả in vivo vả in vitro. Đặc
biệt. tacrolimus ức chế hình thảnh các cytotoxic lympho gây độc tể bâo. Tacrolimus gây ức chế hoạt tính tế bảo
trợ giúp T phụ thuộc tế bâo B cũng như việc hinh thănh các tế bâo lympho (như interleukins-Z, -3 vả v—
interferon).
DƯỢC ĐỘNG nọc:
Hẩp thu:
Ở người Tacrolimus có thể được hấ p thu qua dường tiêu hóa. Nồng độ đinh của Tacrolimus (dạng viên nang theo
đường uống) trong máu đạt được trong khoâng [ — 3 giờ. Ở một số bệnh nhân, tacrolimus Iiên tục được hấp thu
trong khoảng thời gian dăi. Sinh khả dụng trung bình theo đường uống dao động trong khoãng 20 - 25%. Sau khi
uống (0.3mglkg/ngăy) ở bệnh nhãn ghép gan, nổng độ hầng định của tacroiimus dạt được trong vòng 3 ngảy ở
một số bệnh nhân.
0 ngưởi khỏe mạnh. tương đương sinh học cùa tacrolimus 0.5mg, img vã 5mg tỷ lệ vđi Iiểu dùng. Tỷ lệ vả phạm
vi hấp thu của tacrolimus Iđn hơn khi đói. thức ăn lảm suy giâm cả tỷ lệ vã khả năng hẩp thu của tacrolimus`
điều nãy được thể hiện rõ nhất sau khi ăn thức ãn có lượng mờ cao. Vđi bữa ăn có lượng cacbonhydrat cao thì
ảnh hưởng nảy biểu hiện 0 hơn.
0 bệnh nhân ghép gan ổn định. sinh khả dụr1g đường uống cũa tacrolimus giâm sau khi ăn một lượng thức ăn có
hảm lượng chất béo trung bình (khoâng 34% hủm lượng calories). Trong mảu. AUC (27%). Cmax (50%) giãm vả
Tmax tăng (173%).
0 bệnh nhân ghép thặn ổn định vả dùng tttcrolimus sau khi có bữa sáng theo chuẩn thì ảnh hưởng của tacrolimus
thể hiện ít hơn, trong máu AUC vả Cmax giãm (2 - 12%; 15 — 38%) vã Tmax tăng (38 — 80%).
Dòng chảy của mật không tinh hưởng đến hấp thu của tacrolimus.
Có sự tương quan mạnh mẽ giữa AUC vã nổng độ dáy trong máu ở trạng thái ốn định. Kiểm soát nổng độ đáy
trong máu sẽ đưa ra được đánh giá tốt về hấp thu toản thân.
Phân bốvâ lhu'i rrừ:
Tacrolimus được phãn bố rộng khắp cơ thể. Nống độ phân bổ hằng định dựa vâo nống độ huyết tương xấp xỉ
1300L (ở người khỏe mạnh).
Tacrolimus lã chẩt có thanh thải thẩp. 0 người khỏe mạnh, tổng thanh thải toăn phẩn (TBC) được đánh giá theo
nống độ máu lả 2,25 L/giđ. Quan sát ở bệnh nhân ghép gan. thận vả tim, giá trị nây lẩn lượt lã 4.1L/giờ. ó.7ngiờ
vả 3.9L/giờ. Ở bệnh nhân nhi ghẻp gan TBC Iđn gấp gấn 2 lẩn so vời người lớn ghép gan.
Thời ginn bán thâi cũa tacroiimus kéo dăi. 0 người khỏe mạnh, thời gian bán thải trong máu xấp xỉ 43 giờ. Ở
người lớn vả bệnh nhi ghép gan. thời gian bán thãi trung binh lả 11.7 giờ vã 12.4 giờ so vời 15,6 giờ ở người lớn
ghép thận. Tỷ lệ thanh thải tăng lăm rút ngẩn thời gian bán thải.
lổ), .Ể'f —'~m o`
K…iN
Chuvển hóa vả .tinli khả dung
Tacrolimus được chuyển hóa rộng trong gan chủ yếu nhờ Cytochrom P450-3A4. Ngoài ra nó còn được chuyển
hóa ở thảnh một non. Có một văi chất chuyển hóa được xác định. Chỉ một trong câc chất năy được thể hiện in
vitro có hoạt tinh ức chế miễn dịch như tacrolimus. Các chất chuyển hóa có hoạt tỉnh ức chế miễn dich yếu.
Trong hệ tuấn hoăn chỉ một ttong các chất chuyển hóa phí hoạt tính có nồng độ thâ`p. Vì vậy các chẩt chuyển
hóa không có vai trò trong hoạt tính dược lý của tacrolimus.
CHỈ ĐỊNH:
Điểu trị dự phòng thăi ghép ở bệnh nhân ghép gan, thận vả tim
Điệu trị từ chối cấy ghép khi đã kháng điểu trị vói các thuốc ức chế miễn dịch.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:
Thuốc dùng đường uống. Dù ng theo sự chỉ dẫn vã được theo dõi cẩn thận của bác sĩ chuyên khoa.
Dù vô tình hay cốy' hay không chiu sự theo dõi của bác sỹ, tự thay đổi liều dùng hay kéo dâi thời gian dùng
tacrolimus đều không an toân. Điều nây có thể dẫn đến việc bị từ chối cấy ghép hoặc tăng tỷ lệ các phăn ứng
không mong muốn. Phải duy trì liều đơn vôi tacrolimus vả Iiểu diểu trị đáp ứng hăng ngăy cho bệnh nhãn. Lựa
chọn chế độ hay phác đồ điểu trị phải được thực hiện và giám sát bởi bác sỹ chuyên khoa.
Xem xét chung
Hướng dẫn sau đãy được xem như lá liều gợi ý điều trị khởi đẫu. Liều tacrolimus phăi dựa trên các đánh giá lâm
săng của việc phân ứng hay dung nạp ở mỗi bệnh nhân nhờ việc kiểm tra nồng độ máu. nếu các dâu hiệu lâm
sảng cho thẩy sự phi… ứng hiện thời thì nên xem xét đến việc thay đổi điểu ưị thuốc suy giãm miễn dich.
Tacrolimus có thể dùng đường tĩnh mạch hoì_ic đường uống. Nói chung liều dùng thường bẩt đẩu băng đường
uống. Tacrolimus có thể được uống kết hợp với cãc thuốc ức chế miễn dịch khác ở giai doạn đẩu cún hậu phẫu.
Liều dùng tacrolimus có thể phụ thuộc vâo việc chọn thuốc suy giâm miễn dich.
Cách dùng:
Liều uống hảng ngăy chia thãnh 21ẩn sáng vã tối. Uống thuốc với một cốc nước đẩy.
Nên uống khi đói hoặc ít nhất lã [ giờ trước hoặc 2 — 3 giờ sau khi ăn dể đạt được hấp thu tối đa.
Để ngăn ngừa sự từ chối ghép thì phăi duy trì việc dùng thuốc ức chế miễn địch. do đó không giới hạn thời gian
uống thuốc.
Liều gợi ý ở bệnh nhân ghép gan
Dự phòng thăi ghép ở thưởi lớn:
Liễu khởi đẫu lã 0.1 - 0,2 mgikg/ngăy chia 2 lấn. nên uống trong khoảng 12 giờ sau khi phẫu thuật.
Nếu bệnh nhân không thể uống được băng dường miệng do tình ưạng lâm sảng thì có thể dùng đường tinh mạch
0,01 — 0,0Smglkglngãy vã truyền liên tục trong 24 giờ.
Dựpltòug !ltải ghép ở lrẻ nhỏ:
Liều khởi đẩu lã 0,3mg/kg/ngăy chia 2 lẩn. Nếu do tình trạng lâm sâng không dùng được đường uống thì dùng
đường tĩnh mạch với liều 0,05 mglkg/ngảy vã truyền liên tục trong 24 giờ.
Điều chinh liều trong thời gian hậu phẫu ở người Iđn vả trẻ nhỏ.
Thường xuyên giảm iiểu trong thời gian điểu trị sau cây ghép. Nếu có thể ở một số trường hợp thì nên ngưng
điểu trị kết hợp vđi thuốc ức chế miễn dịch khác. mã chỉ điểu trị vời riêng tacrolimus.
Tình trạng cãi thiện của bệnh nhãn sau cây ghép có thể lảm thay dối dược động học của tacrolimus và có thể
phải điểu chinh liểu dùng.
Diều trị từ chối cẩy ghép Ở người lớn vù Irẽ em
Tăng Iiều tacrolimus, bổ sung liệu phảp corticosteroid đã được xem xét để xử lý từ chối cấy ghép. nếu có các
dấu hiệu độc tính như khó phát âm thì có thể giãm Iiều tacrolimus
Liễu đề nghị cho bệnh nhãn ghép thận
Dự phòng tliải' ghép ở người Irìn
Liều khởi đẫu đường uống tacrolimus lả 0,2 — 0,3 mg/kg/ngãy chia 2 lẩn (sáng vả tối). Uống trong vòng 24 giờ
sau phẫu thuật.
Nếu không dùng được đường uống do tinh trạng lâm sảng của bệnh nhân thì dùng liễu truyền tĩnh mạch 0.05 —
0,1 mglkglngây liên tục trong 24 giờ.
Dự phòng tltăi ghép ở Irẽ nhỏ
Liều khởi đẩu đường uống tacrolimus lã 0,3 mg/kglngảy chia 2 lẫn (sáng vã tối). Uống trong vòng 24 giờ sau
phẫu thuật.
Nếu không dùng được đường uống do tinh trạng lâm sâng của bệnh nhân thì dùng liều truyền tĩnh mạch 0.075 …
0,1 mg/kg/ngảy iiên tục trong 24 giờ.
Diều chinh !iểu dùng sau câfv ghép !? người lớn và rrẽ nhỏ
Thường giảm liều Tacrolimus sau một giai đoạn phẫu thuật. Trong một số trường hợp cụ thể có thể ngưng điểu
trị kết hợp vđi thuốc suy giăm miễn dịch khác vả chỉ điều trị dơn độc với tacrolimus.
p.
L. 'r"—"ôớq
Tinh trạng sau phẫu thuật của bệnh nhân được câi thiện cũng có thể Iảm thay đổi dược động học của tacrolimus
vả có thể cẩn phải điều chinh liều dùng.
Tăng liều tacrolimus. bổ sung liệu pháp corticosteroid đã được xem xét để xử lý từ chối cây ghép. nếu có các
dấu hiệu độc tinh như khó phát âm thì có thể giăm líều tacrolimus.
Liều đề nghị cho bệnh nhãn ghép tim
Dự phòng từ chổi cẩy tẹltép ở ngưởi lớn
Tacrolimus có thể được sử dụng cùng với các thuốc cảm ứng kháng thể (cho phép điểu trị khởi đẩu chặm với
tacrolimus) hoặc ở những bệnh nhân có tình trạng lãm sãng ổn định mã không cẩn đùng đển thuốc câm ứng
kháng thể.
Nếu dùng với thuốc câm ứng kháng thể thì liểu điểu trị khởi đẩu cũa tacrolimus lả 0.07Smglkglngảy chia 2 lẩn
(súng vả tối).
Dùng Iiểu khởi đẩu trong vòng 5 ngăy sau khi phẫu thuật hoặc sđm hơn ở bệnh nhân có tình trạng lâm sảng ổn
định. Nếu không dùng được đường uống do tình trạng lâm sảng của bệnh nhân thì dùng Iiểu truyền tĩnh mạch
0,01 — 0.02 mg/kglngây liên tục trong 24 giờ.
Một phác đồ điểu trị khác đã được biết đến khi dùng tacroiimus dường uống cho bệnh nhân trong vòng 12 giờ
sau phẫu thuật, phác đồ năy dược áp dụng cho bệnh nhân không bị suy giăm chức năng. như chức năng thận.
Trong trường hợp nảy thì liều uống khởi đẩu 10 2 - 4 mg/ngây. dùng kết hợp với mycophenolat mofetil vã
corticosteroid hoặc kết hợp với sirolimus vả corticosteroid.
Dự phòng tliăi ghép ở lrẻ nhỏ
Có thể dùng cùng hoãc không tacrolimus với các thuốc cảm ứng kháng mẽ” trên bệnh nhi ghẻp tim
0 bệnh nhân không dũng thuốc câm ứng kháng thể. nếu khởi dẩu băng đường truyền tĩnh mạch thì liều dùng lá
0.03 - 0.05 mg/kg/ngây liên tục trong 24 giờ để đạt được nông độ tacrolimus trong máu 1.²1 15 - 25nglml. Bệnh
nhân có thể chuyển sang dùng đường uống cảng sớm cảng tốt dựa trên tình trạng lâm sảng. Liều uống khời đẫu
lả 0.3mg/kg/ngây, bất đẩu 8 — 12 giờ snu khi ngưng dùng đường truyền.
Nếu dùng cùng vđi thuôc căm ứng kháng thể thì liều khởi đẩu tacrolimus lả 0,1 - 0,3 mg/kg/ngảy. chia 2 lẩn
(sáng vả tối).
Diều chĩnh Iiều dùng suu câfv ghép Ở ngưởi lớn vã trẻ nhỏ.
Tacrolimus thường được giâm liều sau giai đoạn cấy ghép. Tình trạng sau phẫu thuật của bệnh nhân được cãi
thiện cũng có thể lăm thay đổi dược động học cũa tacrolimus vã có thể cẩn phải điểu chinh liêu dùng.
Diều trị lrừ chổi câfy ghép ở người lớn vả trẻ nhỏ
Tăng liều tacroiimus. bổ sung 1iệu pháp corticosteroid đã được xem xét để xử lý từ chối cấy ghép.
0 người lớn chuyển sang dùng tacrolimus thì liễu khởi đẩu 1ă 0.15 mglkg/ngảy chia 2 lẩn sáng vả tối.
0 bệnh nhi chuyển sang đùng tucrolimus đường uống thì liều khởi đẩu 1ả 0.2 - 0,3 mg/kg/ngây chia 2 lẩn sáng vả
tối.
Khuyển cáo Iiều lượng trong từ chối điều trị. cẩy ghép khúc
Liều đề nghị cho bệnh nhân ghép phổi. tụy vả một dựa trên dữ liệu lâm sâng còn hạn chế. 0 bệnh nhân câ'y
ghép phổi liễu khởi đẫu n 0.1 - 0,15 mg/kglngây, bệnh nhân cấy ghép tụy là 0,2 mglkglngảy vả cây ghép ruột ta
0,3 mglkglngăy theo đường uống.
Điều chinh liếu dùng ở bệnh nhân đặc biệt
Bệnh nhân suy gun
Cẩn giâm liễu ở bệnh nhãn suy gan nặng để duy trì nổng độ đáy ưong máu ưong dao động giới hạn đich.
Bệnh nhân suy thận
Do dược động học của tacrolimus bị thay đổi do chức năng thận nên không điều chỉnh liều dùng. Tuy nhiên do
khả năng độc tính thận của tncrolimus nên cẩn phải theo dõi chặt chẽ chức năng thặn (bao gốm các yếu tố như
nồng độ thanh thâi cretinin huyết tương, trị số thanh thâi creatinin và kiểm soát lượng nước tiểu đẩu ra)
Bệnh nhi
Nói chung liễu cho bệnh nhi cao hơn gấp 1.5 - 2 lẫn so với người 160 để đạt được nổng độ trong máu như người
lớn.
Người giá
Không có bằng chứng để đưa ra việc diểu chỉnh Iiểu dùng cho người giã.
Chuyển tltuốc
Nên thặn trọng khi cho bệnh nhãn đang dùng ciclosporin sang dùng tacrolimus. Điểu trị khđi đẫu với tacrolimus
sau khi đã kiểm tra nông độ trong máu của ciclosporin vả tình trạng lâm sảng của bệnh nhân. Nếu nõng độ của
ciclosporin vẫn cao thì chưa dược dùng tacrolimus. Trên thực tế có thể dùng tacrolimus sau từ 12 — 24 giờ ngưng
dùng ciclosporin. Tiếp tục kiểm tra nỗng dò của ciclosporin sau khi đã chuyển sang dùng tacrolimus do thanh thải
của ciclosporin vẫn có thể bị ảnh hưởng.
cnốnc cnỉ ĐINH:
&
oc
il!
Quá mẫn với tacrolimus hay macrolide hay bẩt cứ thănh phẩn năo cũa thuốc.
KHUYẾN CÁO VÀ THẬN TRỌNG:
Thời gian đẩu sau khi cấy ghép. cẩn kiểm tra các thông số như huyết áp. ECG. thẩn kinh. tình trạng mát, nổng độ
glucozo huyết khi đói, điện giải (đặc biệt 1â kali), chức năng gan vã thận, thông số huyết học, trị sõ'đông mâu vả
protein huyết tương. Nếu có những thay đổi iâm sâng thì cấn phăi xem xét điều chỉnh phác dỗ điểu trị suy giâm
miễn dịch.
Đã có một số lỗi được quan sát trong quá trình diểu trị bao gồm cả do vô tình thay thế thuốc hoặc dùng
tacrolimus kéo dăi mã không có sự giám sát chặt chẽ. Điều nây dẫn đển các phản ứng không mong muôn
nghiêm trọng bao gổm cả từ chối ghép hoặc những phân ứng khác có thể lả hậu quả cũa dùng không có sự giám
sảt hay quá liểu tacrolimus. Nên duy trì Iiểu đơn tacroiimus để thây được phân ứng hăng ngảy với phác đồ điểu
trị, thay đổi Iiểu dùng hay phác đồ điều trị phải được bác sỹ chuyên khoa giám sát chặt chẽ.
Nên tránh dùng các loại dung dịch thảo dược trong khi đang điểu trị với tacroiimus do nguy cơ tương tác dẫn đến
giám nỗng độ tacroiimus trong máu vã giảm hiệu quả lâm sảng cùa tacrolimus.
Tiêu chây cũng lâm cho nỗng độ cũa tacrolimus trong máu thay đổi đáng kể. do vậy cẩn kiểm tra nổng độ
tacrolimus trong máu trong thời gian tiêu chảy.
Không nên dùng kết hợp tacrolimus vả ciclosporin vã nên thận trọng khi dùng tacrolimus ở bệnh nhân trước đó
đã điều trị với ciclosporin.
Hiếm có báo cáo về bệnh cơ tim như bị phì dại tâm thất hay phì đại vách ngăn. Hấu hết các trường hợp xảy ra ở
trẻ nhỏ do nống độ dáy trong máu cũa tacrolimus cao hơn nổng độ tối đa khuyến cáo. Các tình trạng khác cũng
đã được quan sát ở điểu kiện lãm sảng bao gỗm tiển sữ bệnh tim mạch, dùng corticosteroid. cao huyết áp, rối
Ioạn chức năng gan thận. nhiễm trùng. trữ nước. phù. Theo đó bệnh nhân có nguy cơ cao` đặc biệt lả trẻ nhỏ và
những người suy giảm miễn dịch cẩn phăi theo dõi băng cách siêu ãm tim hOặc ECG trước vã sau cấy ghép (như
3 tháng đẩu vả 9 - 12 tháng sau đó). Nếu các bất thường tiến triển thì giăm liều tacrolimus hoac có thể xem xét
thay đổi thuốc điểu lrị suy giảm miễn dịch. Tacrolimus gãy kéo dải khoảng QT tại mơi điểm nảy 1ại thiếu băng
chứng tin cậy để gây Torsades de Pointes. Nên thặn trọng khi dùng thuốc ở bệnh nhân bị chấn doãn hoặc nghi
ngờ hội chứng QT kéo dải bẩm sinh.
Đã có báo cáo về EBV tiển triển có liên quan đến rối loạn lympho ở bệnh nhân điều trị với tacrolimus. 0 trẻ
nhỏ (dưới 2 tuổi). EBV-VCA âm tính đã được bão cáo có nguy cơ ư…g rối Ioạn lympho tiến triển. Vì vậy ở nhóm
bệnh nhân nây, cẩn phâi chẩn đoản EBV—VCA huyết thanh trước khi bẳt đẩu điểu trị với tacrolimus vả vẫn tiếp
tục theo dõi chặt chẽ EBV-PCR trong quá trinh điểu trị. EBV-PCR dương tính có thể kéo dải trong nhiều tháng
mã không bị chẩn đoán lá bệnh lympho.
Đã có báo cáo về hội chứng bệnh não đão ngược hậu tiển triển (PRES) ở bệnh nhân điều trị với tacrolimus. Nên
tiến hănh lâm tia X ở các bệnh nhân có biểu hiện như dau đẫu, thay thổi trạng thái tâm thẩn, động kinh. rổi loạn
thị lực. Nếu chẩn đoán ta PRES thì cẩn phăi kiểm tra huyết tip vã ngưng điếu trị với tacrolimus. Hẩu hết các
bệnh nhãn đểu binh phục sau khi có các biện pháp diều trị thich hợp.
Bệnh nhân điểu trị với các thuốc ức chế miễn dịch bao gổm cã tacrolimus có nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn cơ hội
(vi khuẩn, nấm. vi I'ÚI vả protozo). Hẩu hết các nhiễm khuẩn năy đễu lả do vi rút BK có liên quan dển bệnh thận
vã virut JC liên quan đến bạch cẩu năo đa ổ tiến triển (PML). Các nhiễm khuấn nảy thường liên quan nhiều đến
tổng 1ượng thuốc ức chế miễn dịch cao vả có thể dẫn đến tử vong. Do đó bác sỹ cẩn phâi xem xét thận trọng các
bệnh nhãn có hội chứng chức năng thận hoặc thẩn kinh.
Cũng như các thuốc ức chế miễn dịch khác. do nguy cơ tiểm ẩn của những thay đổi da ác tinh nên hạn chế tiếp
xúc với ánh nãng và tia UV bằng cách mặc quấn áo bảo hộ và sử dụng kem chống nắng có chỉ số chống nắng
cao.
Với các hợp chất ức chế miễn dịch mạnh. nguy cơ ung thư thứ phát vẫn chưa được biết.
Không nên dùng tacroiimus ở bệnh nhân có vấn để di truyền không dung nạp galactose. thiếu hụt Lapp lactase
hoặc kẻm hấp thu giucose-galactose.
THỜI GIAN MANG THAI VÀ CHO CON BÚ:
Cảc dữ liệu trén người cho thấy tacrolimus đi qua hăng răo nhau thai. Rất ít dữ liệu ở bệnh nhân cấy ghép cho
thấy không có băng chứng về nguy cơ tăng cao những phản ứng không mong muốn ở thời kỳ mang thai khi diển
trị tacrolimus so với các thuốc ức chế miễn dịch khác. Tuy nhiên vẫn cẩn phăi cân nhđc giữa nguy cơ vả lợi ích
cho 0510 thai khi dùng tacrolimus ở phụ nữ mang thai.
Đã có dữ liệu trên người chỉ ra rầng tacrolimus có tiết qua sữa. Vì vậy phụ nữ nên ngưng cho con bú nếu đang
dùng tacrolimus
ẢNH HUỚNG LÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Tacrolimus có thể gãy rối loạn thị lực vả thẩn kinh. Ẩnh hưởng nả y câng tăng khi uống tacrolimus với cõn.
TUơNG TẢC THUỐC:
Tương tác chuyển Iióa
ủi
Tacrolimus dược chuyển hóa tại gan nhờ CYP3A4 vả nó cũng được chuyển hóa nhờ CYP3A4 tại thânh ruột non.
Sử dụng kết hợp các loại thuốc hoặc các loại thâo dược gây ức chế CYP3A4 có thể ănh hưởng đến chuyển hóa
của tacrolimus vả do đó lâm tăng hoặc giãm nống độ máu. Vì vậy cẩn phâi kiểm soát nổng độ tacrolimus trong
máu khi kết hợp với các chất có khả năng iăm thay đổi chuyển hóa CYP3A vả điều chỉnh iiểu tacrolimus thich
hợp.
Cảc chẩt ức cltểc/myển hóa
Trên lâm sâng các chất ức chế chuyển hóa được biết đến 1ã lãm tăng nống độ tacrolimus trong máu. Tương tác
mạnh khi kết hợp với các thuốc kháng nấm như ketoconazole. t1uconazole, iưaconztzole vả voriconazole, cảc
thuốc kháng sinh macrolide như erythromycin hoặc các ức chế proteas HIV (như ritonavir). Cấn phâi giâm liễu
tacrolimus khi sử dụng các kết hợp nây.
Tương tác yếu hơn được quan sát với clotritnazole, clarithromycin. josamycin, nifedipine, nicardipine. diltiazemi
verapamil, đanazol. ethinylestmdioi. omeprazoie vả nefazodone.
ln vitro các chất sau được cho lá có khả năng ức chế chuyển hóa của tacrolimus: bromocriptine, cortisone.
dapsone, ergotamine, gestodene. lidocain, mephenytoin. miconazoie. midazoiam. niivadipine. norethinđrone`
quinidine, tamoxifen.
Nước ép trái cãy cũng lùm tăng nổng độ tacrolimus trong máu. Do đó nên tránh kết hợp nây.
Các chất kích thích chuyển lióa
Trên lâm sảng các chất biểu hiện lảm giâm nỗng độ máu của tacrolimus phân nhóm như sau:
Các chất có tương tác mạnh lã rifampicin. phenytoin hay St.]ohn's Won, do đó cẩn phải giâm liểu tacrolimus ở
hẩu hết cảc bệnh nhân. Các dân hiện tương tác lâm sâng cũng được quan sát với Phenobarbital. Liều duy trì của
conicosteroid cũng lăm giãm nổng độ máu của tacrolimus
Prednisolone hay methyiprednisolone iiểu cao dùng cho điều trị phản ứng cấp cũng có khả năng gãy giảm hoac
tăng nồng độ trong máu cũa tacrolimus.
Carbamazepine. metamizole vả isoniazid có khả năng gây giãm nổng độ tacrolimus
Ẩnh hưởng cùa tacrolimus lên chuyển hóa của các thuốc khác
Tacrolimus lẽ một CYP3A4 vì vậy kết hợp tacroiimus với các thuốc được chuyển hóa nhờ CYP3A4 có gãy thể
ãnh hưởng đến chuyến hóa cùa những thuốc nảy. Thời gian băn thải cũa ciclosporin kéo dăi khi dùng đổng thời
với tacrolimus, hơn nữa ânh hưởng độc tỉnh thận cũng có thể xáy ra. Vì những lý do nảy không nện kết hợp
tacrolimus với ciclosporin vả nên thận trọng khi dùng tacroiimus ở những bệnh nhân trước dó đã dùng
ciclosporin. Tacrolimus lâm tăng nổng độ máu của phenytoin.
Do tacrolimus có thể lảm giảm thải các thuốc tránh thai steroid-bazo dẫn đến tăng hormone toản thân. nên đặc
biệt thận trọng khi lựa chọn biện pháp tránh thai.
Vẫn còn giới hạn đũ' iiệu về tương tác giữa tacrolimus vã thuốc nhóm statin. Một số dữ liệu cho rầng dược động
học của statin không thay đổi nhiều khi kết hợp với tacroiimus.
Các tương tác khác gây ra hiệu ứng lãm săng bất lợi
Kết hợp đổng thời tacrolimus với các thuốc có độc tính thận hoặc thẩn kinh (như aminogiycoside, các chất ức chế
gyrase. vancomycin. cotrimnzole, NSAIDS, ganciclovir hoặc acyclovir) sẽ lảm tăng ảnh hướng độc tinh cũa các
thuốc.
Độc tính thận cũng tăng khi dùng tacrolimus kết hợp với amphcricin B vã ibuprofen
Điều trị với tacrolimus có thế 1iên quan đến tăng kali huyết hoặc lượng kali cao. các thuốc lợi tiểu ít kali (như
amiloride. triamterene h0ặc spironolactone), vậy nên tránh kết hợp với các thuốc nảy.
Thuốc ức chế miễn dịch có thể ảnh hưởng đến đáp ứng với vaccine vả vaccine tiêm phòng trong quá trình điều
trị Với tacrolimus. Nên tránh kết hợp nãy.
Gắn kểt protein
Tacrolimus gấn kết cao với protein. Khả nãng tương tác với các thuốc có tính ái iực cao với protein huyết tương
(như NSAIDS. thuốc chống đông đường uống, hoặc thuốc chông tiểu đường đường uống) cũng đã được quan sát.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN:
Các tác dụng không mong muốn có liên quan đến các thuốc ức chế miễn dịch thường rất khó để xác định do
bệnh nhân sử dụng đổng thời nhiều loại thuốc
Các tác dụng không mong muốn nêu dưới đây có thể đâo ngược vả/hoặc đâp ưng với việc giâm liều. Dùng các
thuốc đường uống có tỷ lệ phân ứng không mong muốn thấp hơn so với dũng đường tĩnh mạch. Các phân ứng sau
được liệt kê theo thứ tự giảm dẩn dựa trên tẩn suất xảy ra.
Nhiễm khuẩn vả nhiễm ký sinh trùng
Như dã biết với các chất ức chế miễn dịch, bệnh nhân đang điểu trị với tacrolimus thường bị tăng nguy cơ nhiềm
khuẩn (virut, vi khuẩn, nấm, protozo). Đợt nhiễm khuấn trước đó có thể trở nên trẫm trọng hơn. có thể bị nhiễm
khuẩn tại chỗ hoZtc toân thân.
U lănh tỉnh. u ác tinh Vũ không xác định (bao gổm cã u nang vã poiyp): nguy cơ về táng phát triển u ác tinh xảy
lão,
Hi›
ra ở bệnh nhân đang diễu trị với các thuốc ức chế miễn dịch. U Iânh tính cũng như ác tính bao gổm cả rối loạn
lymphoprolìferative có liên quan dến EBV vả u da ác tĩnh cũng đã được báo cáo khi diểu trị với tacrolimus.
Rối Ioạn méu Vả hệ bạch huyết
Thường gặp: thiếu máu, giâm bạch cẩu, giăm tiểu cẩu. tăng bạch cẩu, hồng cấu tế bâo bất thường
Ít gặp: bệnh đông máu. dõng máu vả phân tích chảy máu bất thường, giảm toản thể huyết cẩu. giãm bạch cẩu đa
nhân trung tinh.
Hiếm gặp: ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối
Rối loạn hệ miễn dịch: phản ứng dị ứng vả phản vệ
Rõĩ Ioạn nội tiểt
Hiếm gặp: chứng mọc lông nhiễu
Rõĩ Joạn chuyển hỏa Vả dính dưỡng
Thường gặp: tăng glycerin huyết, bệnh tiểu đường, tãng ka1i huyết
Ĩt gặp: giảm magic huyết, tăng photphos huyết, giảm kali huyết. giảm calci huyết, giảm natri huyết. trữ nước.
tăng ure huyết, giảm thèm ăn, chán ăn, nhiễm axit chuyển hóa. giăm iipid huyết, tâng cholesterol huyết. tăng
trigiyceride huyết. các bất thường diện giãi khác.
Hiếm gặp: mất nước, họ protein huyết, tảng phosphate huyết, giãm đường huyết.
Rõĩ Ioạn thẩn kinh
Thường gập: chứng mất ngủ
Ít gặp: các triệu chứng lo âu. rối loạn vã mất phương hướng, trẩm cảm, tâm trạng chán nản, rối loạn trạng thái vả
rối loạn, cơn ác mộng, ảo giảc, Ioạn trí.
Hiếm gặp: rối loạn tâm thẩn
Rối Ioạn hệ thẩn kinh
Thường gặp: rũng mình. đau dẩu
Ít gặp: co giật, rối loạný thức, đị cãm vả rối loạn câm giâm, thẩn kinh ngoại vi, chóng mặt. rối loạn hệ thẳn kinh
Rất ít gặp: hôn mê, xuất huyết hệ thẫn kinh trung ương vã tai biến mạch máu não. liệt, bệnh não. rối loạn ngõn
ngữ, mất trí nhớ.
Hiếm gặp: tăng trương lực cơ
Rất hiếm gặp: chứng nhược cơ
Rôĩ Ioạn thigíấc
Thường gặp: mờ măt, chứng sợ ánh sáng. rối Ioạn thị lực
Ít hặp: đục thủy tinh thể
Hiếm gặp: mù
Rôĩ Ioạn tai Vả tai trong
Thường gập: ù tai
Hiếm gặp: liệt thẩn kinh cảm giác
Rất hiếm: suy giãm thính giác
Rõĩ Ioạn tim mạch
Thường gặp: rối loạn động mạch vânh thiếu máu cục bộ, nhịp tim nhanh
Ít gặp: rối loạn tãm thẩt vã nghẽn tim. suy tim. bệnh cơ tim. phì đại tâm thất, rối loạn nhịp trên thất. đánh trông
ngực. diều tra ECG bất thường, nhịp vả mạch tim bất thường.
Hiếm gãp: trân dịch ngoăi măng tim
Rất hiếm gặp: siêu ãm tim bất thường
Rõĩ Ioạn mạch
Rất thường gặp: tãng huyết áp
Thường gặp: xuất huyết. huyết khối vã thiếu máu cục bộ. rối loạn mạch máu ngoại biên. rối ioạn mạch máu hạ
huyết áp
Ỉt gặp: nhổi máu. huyết khối tĩnh mạch sâu ở chi. sốc
Rõ?“ Ioạn hô hâì›, ngực vả trung thái
Thường gặp: khó thở. rối loạn nhu mô phổi, trân dịch mảng phổi. viêm họng, ho. nghẹt mũi vả nhiễm khuẩn
Ít gặp: suy hô hấp, rối loạn đường hô hấp, hen suyễn
Hiếm gặp: hội chứng suy hô hấp cấp
Rõĩ loạn tiêu hóa
Rất thường gặp: tiêu chảy. buỗn nôn
Thường gặp: nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, viêm loét vã thũng đường tiêu hóa, xuất huyết tiêu hóa. viêm miệng
vã loét. cổ trướng, nôn mửa. đau bụng, dấu hiệu vã triệu chứng khó tiêu. táo bón, đẩy hơi, đẩy hơi vả trướng
bụng, phân lỏng. dâu hiệu vả triệu chứng đường tiêu hóa.
Ít gặp: liệt tẩc ruột, viêm phúc mạc, viêm tụy cấp vả mãn tính. tăng amylase máu, bệnh trảo ngược thực quản.
\Vn. —
ụ
Rõĩ Ioạn gan
Thường gặp: bãi thường enzyme gan vã chức nảng gan. ứ mật vả vảng da, tổn thương tê bâo gan vả viêm gan,
viêm dường mật.
Hiếm gặp: huyết khôi động mạch gan, tăc tĩnh mạch gan
Rất hiếm: suy gan, hẹp ống mật
Rõĩ Ioạn da vả mõ mềm dưới da
Thường gặp: ngứa. phát ban, rụng tọc. mụn trứng cá. tăng tiết mồ hôi
Ĩt gặp: viêm da. nhạy cảm với ánh sáng
Hiếm gặp: hội chứng Lyeli
Rất hiếm gặp: hội chứng Steven Johnson
Rõĩ Ioạn cơxưohg vả mô liên kêĨ
Thường gặp: đau khớp. chuột rút. đau ở chân tay, đau lưng
Ít gặp: rối loạn khớp
Rõĩ Ioạn thận vả lỉêĨ nỉệu
Rất thường gặp: suy thận
Thường gặp: suy thận, suy thận cấp tính. thiểu niệu, hoại tử ông thận, độc hại thặn, nước tiểu bất thường, các
triệu chứng bảng quang vã niệu đạo
Ít gặp: vô niệu. hội chứng tán huyết uraemic
Hiếm gặp: bệnh thận. viêm băng quang xuất huyết.
Rõĩ loạn ngực Vả hệ sinh sẻn
Ỉt gặp: đau bụng kinh vả chảy máu cổ tử cung
Rôỉ' loạn chung
Thường gặp: tinh trạng suy nhược. rối loạn sốt, phù nề. đau vả khó chịu, tăng alkalin phosphatase huyết. tăng
cân, rối ioạn thân nhiệt.
Ỉt gặp: suy đa phủ tạng. bệnh cúm. không dung nạp nhiệt độ, căm giác hơi tức ngực, cảm giảc bỗn chổn, bất
thường, tãng 1actatc dehydrogenase huyết, giăm cân.
Hiểm gặp: khát. tức ngực. viêm loẻt
Rât hiếm gập: tăng mô mờ
Clnĩh lliưưng, ngộ độc vả bỉẻh chứng phức tạp
Thường gặp: rối loạn chức năng chính
QUÁ LIỄU:
Còn ít kinh nghiệm về quá liều. Một số trường hợp do vô tình quá liều đã được báo cáo. các triệu chứng bao gốm
run, nhức đẩu, buồn nôn vả ói mửa, nhiễm khuẩn, nổi mề đay, thờ ơ, tăng ure nitơ huyết vả nồng dộ creatinine
huyết thanh.
Không có thuốc đặc hiệu để chửa quá liều tacrolimus. Nếu quá liều xảy ra. sử dụng biện pháp điểu trị triệu
chứng cẩn được tiến hả nh thích hợp. Căn cứ vảo trọng lượng phân từ cao, độ hòa tan dung dịch thấp. vả hống cắn
mở rộng vả găn vời protein huyết tướng, tacrolimus được cho lã không thẩm tách được. Ở những bệnh nhân nổng
độ huyết tương rất cao, lọc máu có hiệu quả trong việc giảm nổng độ độc hại. Trong tntờng hợp nhiễm độc
đường uống. có thể rứa dạ đãy vã | hoặc sử đụng than hoạt tĩnh.
HẠN DÙNG:
24 tháng kể từ ngây sản xuất.
Số 16 sản xuất (Batch No.). ngảy sản xuất (Mfg. date), hạn dùng (Exp. date): xin xem trên nhãn hộp và vi. Ngây
hết hạn lả ngảy 01 cũa tháng ghi trên nhãn.
BẢO QUÁN:
Giữ thuốc nơi khô mát. tránh ánh sáng.
Bảo quản ở nhiệt độ dưới so"c.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG:
Tiêu chuẩn cơ sở.
ĐÓNG GÓI:
Hộp chứa 10 vĩ x 10 viên
Sãn xuất bới:
CADlLA HEALTHCARE LIMITED
Kundaim Industrial Estate. Pouda, 000 403 401. Ẩn Độ.
Ểuĩ'\
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng