Pmcdption drug
i
ì
!
l
BỘ Y TẾ
fJ;C QI'ÁN LÝ DƯỢ
ĐÃ PHÊ DUYỆ
Lân aa…ffl…x…&Z…tẩội
ANISTAII 50mg
Ranitldlne 50mg
Solution to: Intramuscular. intravenous injection
Box of 5 ampoules of 2ml
Keep out oi reach ot chlldren
Read the leaflet carefully betore using
\
i " ỳ'ỳ' ýỳ' coupoẻĩnou—aẫủm ýffl…n
[ V i WIOWWWbỞM
i
* B 36 14 5880 2
EIỤHDqJ \ mủ
moocntoue. cmtmmmcanous. oosaee.
ó STmE—hcởy.nddnlhhvưclhùdionụ.
i sưcmcxnou - …
A…NISTHATION AND OTHER INFORMATION
hd & Inln ….
Thuốc bún theo dơn
' Aulsmn some
Ranltidln 50mg
Dung dich tiệm bâp. tiêm tĩnh mach
Hop 5 6ng tiêm 2ml
Để xa tâm tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dấn sử dụng tfưởc khi dùng
i THANHPHẤN-Hõtđngìnldu'n
’ RANlSI'AII 50mg …Woammuma
i Yúdưvcvđ ] 6ng
ì cnl mun. cnóm cnl ĐINH. u!u Dù . .
I
mTycỏpmpyugm vAcAcmôuotmanc—mw — .."
iwimwnmo.mym quoqumu».uauưqv .
m m. vm …… TIỂU cuuíu - m.
SĐK l VISA: XX — XXXX - XX
ABWVV
SốtOSX/Lot:
Nglyle/Nlm
Ngùy SX I Mlg.c
HD | Exp.
%? ỔMỄỂ/
LJỳ`—r…__ _… V\\)
,Lỵ \ . " Ỹ'
Kị—í
HUỸNH TẤN NAM
TỒNG GIÁM ĐỎC
Nhin óng
BAHISTAD am
… uma
mmumhlo.
` mmm
dhndnủnmun
um AIIIW
… : mlme ,.
HUỸNH TẤN NAM
TỔNG GIÁM ĐỐC
HƯỚNG DÃN sử DỤNG THUỐC
Thuốc bán !heo đơn. Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kỉến bác sỹ.
Đọc @ hưởng dân sử dụng trước khi dùng. Đê xa tầm ray trẻ em.
RAN [ STAD 50… g
(Ranỉtidin 50 m g)
THÀNH PHẨN: Mỗi ống dung dich 2 ml chứa
Ranitidin hydrochlorid tương dương ranitidin 50 mg
Tá dược: Phenol, dinatri hydrophosphat, natri dihydrophosphat, nước cất pha tiêm.
DƯỢC LỰC HỌC
Ranitidín ức chế cạnh tranh với histamin ờthụthề Hz của vách tế bảo, Iảm giảm lượng acid dich vi tiết racả ngảy vả dẻm. cả
trong tinh trạng bị kích thich bời thức ăn, insulin, amino acid, histamin, hoan pcntagastrin. Ranitidin có tác dụng ức chế tiết
acid dich vi mạnh hơn cimetidin từ 3 —131ẩn.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Sinh khả dung của ranitidin vảo khoảng 50 %. Dùng đường uống. sau 2 - 3 giờ, nồng độ tối đa trong huyết tương sẽ dạt
dược cao nhất. Sự hấp thu hầu như không bị ảnh hướng cùa thức ản và các thuốc kháng acid. Ranitidin không bị chuyền
hóa nhỉều và không bị tương tác với nhỉều thuốc như cimetidin. Ranítidin dược thâỉ trừ chủ yểu qua ống thặn, thời gỉan bán
hủy lả 2 - 3 giờ, 60 — 70 % liều uổng và 93 % 1iều tiêm tĩnh mạch được thái qua nước tiểu. còn lại được thải qua phân. Phân
tich nước tiểu trong vòng 24 giờdầu cho thẫy ss % liều uống vả 10 % iiều tiêm tĩnh mach thải trừ dưới dạng khỏng đổi.
Dùng đường tiêm bắp, nồng dộ tối da trong huyết tương dạt dược nhanh hơn. trong vòng 15 phút sau khi tiêm.
CHỈ ĐỊNH
Dùng khi bệnh nhân dang diều tri tại viện và không uống được trong cảc trường hợp sau:
- Loét tá trang. Ioét dạdảy lảnh t1nh, Ioét sau phẫu thuật` bệnh trảo ngượcthực quản. hội chứng Zollinger—Ellison.
— Ranitidin còn dược dùng trong các trường hợp cần giảm sự tiểt dich vi vả acid tiểt ra như: dự phòng xuất huyết dạ dảy-
ruột, vì loét do bị stress ởbệnh nhân bệnh nặng, dự phòng xuất huyết tái phát ở bệnh nhân dã bi loét dạ dảy-tátrảng có xuất
huyết và dự phòng trước khi gây mê toản thân ở bệnh nhân có nguy cơ hít phải acid (hội chứng Mendelson), dặc biệt ơ
người mang thai đang chuyến dạ. Bệnh nhân ghẻp thận.
uEu LƯỢNG vÀ CÁCH DÙNG
Người lớn:
- Tiêm bắp so mg mỗi 6 … 8 giờ,
… Có thế tỉêm tĩnh mạch chậm (trèn 2 phủt) 50 mg sau khi pha loăngthânh 20 ml, mỗi 6 - 8 giờ;
- Hay truyền tĩnh mach không lỉên tuc với lỉều 25 mglgiờ, có thế lặp lại sau 6 - 8 giờ.
- Dự phòng xuất huyết bới loét do stress ở bệnh nhân mắc bệnh trầm trong hay dự phòng xuất huyết tái phát ở bệnh nhân
cháy mảư từ sự loét dạ dảy: tiêm tĩnh mạch chậm với liều 50 mg, sau đó truyền tĩnh mạch liên tục với liều 125 — 250
ụg/kg/giờ. Sau đó uống ranitidin 150 mg x 2 lần/ngảy khi bệnh nhân bắt dầu ản dược.
- Đối với bệnh nhân dược xem như có nguy cơ hit acid trong hội chửng hồi lưu: tiêm bắp 50 mg hay tiêm tĩnh mach chậm
45 — 60 phủt trước khi gây mê toả.n thân.
Tréem: 1iểu dùng chưa được xác đinh.
THẬN TRỌNG
Người bệnh suy thận cần giâm iiều. Người bệnh suy gan nặng, người bệnh rối Ioạn chuyển hỏa porphyrin cấp, có nguy cơ
tảng tảc dụng không mong muốn vả nguy co quá Iiều.
Người bệnh có bệnh tim có thể bị nguy cơ chặm nhip tim.
Điểu m với các kháng histamin H, có mẻ che lấp các triệu chứng của ung thư dạ dảy vả lèm chậm chẩn đoán bệnh nảy. Do
dó khi có Ioét dạ dây cần loại trừkhả năng bị ung thu trước khi diều trị bằng ranitidin.
Ranitidin được đảo thải qua thận, nên khi người bệnh bị suy thận thì nồng do thuốc trong huyết tương tăng cao, vì vậy phái
cho các người bệnh nây tỉêm những liều thấp, 25 mg. hoặc chỉ uống 1 liều 500 mg vâo các buổi tối, trong4 - 8 tuần.
Tuy hiếm nhưng cũng có những trường hợp khi tiêm nhanh ranitidin có thể gây nhịp tim chậm và thường xảy ra ở những
người bệnh cónhửng yếu tố dễ gây rối loạn nhịp tim.
Cần trảnh dùng ranitidin cho người có tiểu sử rối loạn chuyền hóa porphyrin.
, Ĩăẵ;…
/ ỉ/
. QẮ’
J. 0.
i Ế
có.…m
1’111_ NỬCỎTIIAI VÀ (TIIOCON Bl'.’
Thủi kỳ mang thai: Ranitidin qua duợc nhau thai nhưng trén thực tế dùng với liều điều tử không thấy tác hại nâo dển người mẹ
mang thai. quá trinh sinh dẻ và sức khoẻ thai nhi.
Thờiltỳcho con bú: Ranitidin bâi tiếtquasữa. Tươngtu nhưcácthuốc khác, ranitidin cũng chỉ dùngkhì cẩn thiểttrong thời kỳ cho
oon bú.
TẢC DỌNG CỦA THUỐC LÊN NGƯỜI LÁ! x E v À VẬN HẢNH Wu MÔC
Thuốc oó thề đau đầu, chỏng mặt… Do dó, khi gặp triệu chứng ưẻn thì không nẻn lái xe và vận hảnh máy móc khi đang sử dụng
thuốc.
CHỐNG CHÌĐỊNH W“
- Bệnh nhân mẫn cám với các thânh phẩn của thuốc.
— Không nên dùngthuốc ở phụ nữ có thai vả cho con bủ, trừ khi thật cẩn thiểt.
TƯONG TÁC'I'HUỎC
Ranitidin ức chế rẩt ít sự chuyển hóa ở gan cùa một số thuốc (như các thuốc chống dông mảư ctưnarỉn, theophylin,
diazepam. propranolol). Ải lực cùa ranitidin với men cytochrom P450 vảo khoảng 10%so với cimetidin và mức độ ức chế
men gan ít hơn cimetidin 2 — 41ẩn.
Khi dùng theophylin phối hơp với cimetidin thì nồng độ theophylin trong huyết thanh và đôc tinh tâng lên, nhưng với
ranitidin thi tác dung nãy rẩt it.
Tác dụng lảm hạ đường huyết khi dùng phối hợp glipizid với ranitid in có gặp nhưng không nhiều.
Kháng sinh enoxacin bị giảm sinh khả dụng khi dùng cùng với ranitidin, nhưng sự thay dồi không quan trong về mặt lãm
sảng.
Khi dùng ketoconazol. Huconazol vả itraconazol với ranitidin thì các thuốc nảy bi giảm hấp thu do mnitidin lảm giảm tinh
acid của da dây.
Ranitidìn bị tăng nồng dộ trong huyết tương (57%)khi dùng chung với clarithromycin.
Propanthclin bromid Iám tăng nồng dộ đinh cùa ranitidin trong huyết thanh và lảm chậm hấp thu, có mẻ do lảm chậm sự
chuyển vận thuốc quadạ dảy. sinh khảdụng tương đối của mnitidin táng khoảng 23%
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tác dụng phụ thường gặp như nhức đẩu, chóng mặt. yếu mệt, tiêu chảy. ban đỏ da. ……
Ít gặp như giảm bạch cẩu. giảm tiểu cầu, tăng men transaminase, ngứa dau ởchỗ tiêm. ' Ểẵầ\\
Hiếm gặp: phân ứng quả mẫn (mảy day, phù mạch. co thắt phế quán). sốt choáng phản vệ, dau cơ, đau khớp, chậm nhip ] '.`J_>
tim. hạ huyết áp, to vủ ờdản ông, viêm tụy,viêm gan dôi khi có vảng da, rối Ioạn diều tiết mắt. '0 PHẢN 2
Thông báo cho thầy thuốc tácdung không mong muốn gặp phải khi sửdụng thuốc. Ji A R CO ,,
QUÁ mầu vÀxữmí q$ở
Hầu như không có vắn ơè gì dặc biệt khi dùng quá 1ỉều ranitidin. Do khôngcỏ thuốc giải dộc đặc hiệu nẽn cẫu điều trị hệỹ
vảtriệu chứng nhưsau:
- Giải quyết co giật: Dùng dimpam tĩnh mạch;
— Giãi quyểt chậm nhip tim: Tiêm atropin;
- Giải quyết loạn nhipthất: Tiêm lidocain;
Theo dòi. khống chế tác dụng không mong muốn.
Nếu cần thiết, thẩm tách mâu dể loại thuốc khỏi huyết tương.
HẠN DÙNG: 36thángkểtừngâysảnxuất
BẨO QUÁN: Nơikhô,mát(dưới 30°C).Tránhánhsáng.
TIÊU CHUẨN: Tiêu chuẫncơsớ(TCCS).
TRÌNH BÀYỂ Hòp os ống.
Công Ty cả Phần PYMEPHARCO/}
166 - 170Nguyễn Huệ. Tuy Hòa. Phúỵeíị
.X~/’
,.
HUỸNH TẨN NAM
z ~ TUQ cục TRUỎNG TỔNG GIÁM ĐỐC
P.TRUONG PHÒNG
.,-`iỷffljẫìẽ ẵắt' Ểễfểff ỂỔ/Ểifẫ’
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng